SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong giờ dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán về số lượng tại lớp 4 tuổi A5 trường mầm non

Chúng ta biết rằng trẻ nhỏ luôn yêu thích các đẹp, trí tưởng tượng của trẻ là vô cùng phong phú do đồ dùng đồ chới có tính sáng tạo là một yếu tố cực kỳ quan trọng kích thích đứa trẻ tư duy và sáng tạo Để thực hiện tốt chương trình LQVT theo hình thức đổi mới, giúp trẻ hứng thú tự tin tham gia vào các hoạt động với toán, phát huy tốt khả năng toán của trẻ.chính vì vậy tôi đã phát động phụ huynh khuyến khích sưu tầm đồ đùng đồ chơi, đẹp hấp dẫn trẻ để’ phục vụ trong các tiết học. Bản thân cũng phải tự sưu tầm, đồ dùng phục vụ các tiết dạy như que tính, hột hạt, hình hộp. để tạo ra đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết học đề gấy hứng thú, thu hút hấp dẫn trẻ vào giờ học.
docx 24 trang skmamnon 04/06/2024 1210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong giờ dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán về số lượng tại lớp 4 tuổi A5 trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong giờ dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán về số lượng tại lớp 4 tuổi A5 trường mầm non

SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong giờ dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán về số lượng tại lớp 4 tuổi A5 trường mầm non
 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng của vấn đề
a. Thuận lợi:
 Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, phòng giáo dục và đào tạo, ủy ban nhân dân 
xã tạo điều kiện về cơ sở vật chất phòng học khang trang sạch sẽ, đầy đủ tiện nghi phục 
vụ chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Ban giám hiệu nhà trường đầu tư mua sắm đồ dùng, học liệu đầy đủ như bộ học LQVT 
, lô tô toán cho các cháu theo chủ đề, lớp học luôn được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát về 
chuyên môn.
- Hàng năm chúng tôi được học lớp bồi dưỡng trong hè và dự các buổi chuyên đề của 
phòng, của trường bạn và nhà trường tổ chức. Đó cũng là điều kiện để’ tôi được học tập, 
củng cố thêm kiến thức phục vụ cho tiết dạy của mình.
-Mỗi giáo viên đều có kế hoạch giảng dạy các môn học và các hoạt động rất cụ thể’ 
ngay từ đầu năm học.
- Phụ huynh quan tâm đến trẻ nhận thức tốt về những nội dung giáo dục trẻ ở từng lớp.
- Trẻ được đến trường, được làm quen với toán sơ đẳng ngay từ lứa tuổi nhà trẻ đến 
mẫu giáo, trẻ có kiến thức sơ đẳng phù hợp với lứa tuổi
b. Khó khăn:
- Đa số phụ huynh của lớp là công nhân, thời gian dành cho trẻ còn ít chủ yếu là ông 
bà nên ít có thời gian và điều kiện quan tâm đến con em mình, đặc biệt là việc kèm cặp 
các cháu học.
- Nhận thức cảu trẻ chưa đồng đều, mỗi trẻ là một cơ thể cá biệt, khả năng năng tập 
trung chú ý của trẻ có sự khác nhau, nhận biết khác nhau, hơn nữa trẻ 4 tuổi là giai đoạn 
khủng hoảng về tâm lý nên việc đưa trẻ vào giờ LQVT là rất khó khăn.
- Trên cơ sở những thuận lợi khó khăn trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp gây 
 2 lôi cuốn trẻ vào giờ học.
- Muốn có hiệu quả và gây được hứng thú cho trẻ, phát huy được trí tưởng tượng, sáng 
tạo cho trẻ trong giờ học tôi luôn cố gắng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trẻ.
 Ví dụ: Chủ đề động vật cho trẻ đếm đến 5 nhận biết số 5 tôi cắt những chú thỏ bằng 
mút gián lên tường, vẽ các bức tranh con vật, có màu sắc..v..v.. nói trung trang trí theo 
chủ đề, cho trẻ đếm và nhân biết số lượng.
 Chúng ta biết rằng trẻ nhỏ luôn yêu thích các đẹp, trí tưởng tượng của trẻ là vô cùng 
phong phú do đồ dùng đồ chới có tính sáng tạo là một yếu tố cực kỳ quan trọng kích 
thích đứa trẻ tư duy và sáng tạo Để thực hiện tốt chương trình LQVT theo hình thức đổi 
mới, giúp trẻ hứng thú tự tin tham gia vào các hoạt động với toán, phát huy tốt khả năng 
toán của trẻ.chính vì vậy tôi đã phát động phụ huynh khuyến khích sưu tầm đồ đùng đồ 
chơi, đẹp hấp dẫn trẻ để’ phục vụ trong các tiết học. Bản thân cũng phải tự sưu tầm, đồ 
dùng phục vụ các tiết dạy như que tính, hột hạt, hình hộp. để tạo ra đồ dùng đồ chơi phục 
vụ cho tiết học đề gấy hứng thú, thu hút hấp dẫn trẻ vào giờ học. 
2.3 Biện pháp 3: Lựa chọn hình thức vào bài để gây hứng thú cho trẻ
 Trong tiết học toán, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào bài mới lạ, gây ấn tượng, 
thì mới thu hút sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải mái khi học.
 Ví dụ: Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có 3 đối tượng , nhận biết chữ số 3 ở chủ đề “bản 
thân”.Tôi đã nghĩ ra chủ đề xuyên suốt giờ học đó là “sinh nhật búp bê tròn 3 tuổi”. Mở 
đầu tiết dạy trong tiếng nhạc “chúc mừng sinh nhật” các cháu được lên đốt nến và thổi 
nến, nói những lời chúc mừng sinh nhật có ý nhĩa, trẻ được đếm số nến, tặng quà cho 
búp bê. Sau đó trẻ sẽ được bày cỗ sinh nhật búp bê. Như vậy trẻ rất thích thú.
 Việc đặt ra các tình huống có vấn đề để cô và trẻ cùng giải quyết sẽ gây cho trẻ được 
trí tò mò và thích thú.
2.4. Biện pháp 4: Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức tiết học tích hợp 
theo hướng đổi mới.
 4 trẻ
 Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo. Hoạt động chơi quyết định sự 
hình thành, phát triển tâm lý và nhân cách cho trẻ. chơi là một hoạt động độc lập, tự do, 
tự nguyện của trẻ mẫu giáo. Qua trò chơi trẻ rèn luyện được tính độc lập của mình. Tính 
sáng tạo của trẻ cũng được thể hiện rõ nét trong hoạt động chơi. Mầm mống sáng tạo của 
trẻ bắt đầu được thể hiện trong hoạt động chơi. Ngoài ra tính sáng tạo còn thể hiện khi 
trẻ biết phối hợp các biểu tượng đã biết vào trò chơi và tự mình điều khiển chúng.
 Trò chơi đối với trẻ nhỏ luôn chiếm một vị trí quan trọng trong các công trình nghiên 
cứu, phương pháp giáo dục thuận lợi nhất là thông qua trò chơi. Trò chơi toán học là một 
trong những phương tiện dạy học, nhằm thúc đẩy sự hình thành những biểu tượng toán 
học, nó tạo điều kiện và tình huống để trẻ áp dụng những kiến thức thu được của mình, 
trẻ học cách nắm vững kiến thức và sử dụng chúng trong những tình huống khác nhau, 
vì vậy mà kiến thức của trẻ được củng cố.
 Trò chơi toán học là một dạng của trò chơi học tập. Trẻ phải giải quyết nhiệm vụ học 
tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng vượt qua những khó khăn 
trở ngại nhất định. Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập như nhiệm vụ chơi, do đó tính tích 
cực của hoạt động nhận thức trong lúc chơi được nâng cao. Trong một chừng mực nào 
đó, trò chơi học tập vừa là phương tiện dạy học, vừa là hình thức dạy học cho trẻ. Trò 
chơi học tập được sử dụng trong quá trình dạy hoc nhằm tích cực hoạt động nhận thức 
cho trẻ.
 Chính vì vậy trong các tiết học Toán và các hoạt động khác tôi luôn cố gắng suy nghĩ 
sáng tạo ra một số trò chơi mới để áp dụng vào giờ học nhằm thay đổi hoạt động chống 
sự chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ có hứng thú hoạt động.
VD: Dạy bài đếm đến 5 nhận biết số 5, tôi cho trẻ luyện tập nhóm có 4 đối tượng, qua 
bài thơ “Vườn xuân bé yêu” để’ trẻ đếm số hoa trong vườn xuân, gắn thẻ số tương ứng 
với số hoa trong vườn và trồng thêm hoa để’ vườn xuân có đủ số hoa là 5 cây. Qua đó 
 6 phương tiện, hình ảnh các phương tiện sinh động gây hứng thú cho trẻ.
- Cách chơi: Cô có các ô cửa đằng sau mỗi ô cửa có những hình ảnh về phương tiện 
giao thông và có số tương ứng, yêu cầu trẻ mở và chọn số và hình ảnh theo yêu cầu, khi 
trẻ chọn đúng thì có âm thanh đông viên khen ngợi trẻ.
 Khi cho trẻ chơi trò chơi, hay dạy kiến thức toán học cho trẻ kết hợp trên máy vi 
tính, tôi thấy trẻ rất say sưa và hào hứng trẻ tham gia rất tích cực vào hoạt động .
2.7. Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh.
 Muốn hoạt động học của trẻ trong giờ làm quen với biể’u tượng toán về số lượng 
có hiệu quả tôi luôn làm tôt công tác phối kết hợp với phụ huynh thông qua buổi họp phụ 
huynh đầu năm, tôi nêu nên tình hình sức khỏe của trẻ để phụ huynh quan tâm chăm sóc 
cho con em mình có một sức khỏe tốt khi đến lớp, tôi còn nêu nên những yêu cầu trong 
việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non nói chung và hoạt động làm 
quen với toán về số lượng nói riêng, thông qua các giờ đón trả trẻ, qua bản tin để tuyên 
truyền với phụ huynh để’ phụ huynh nắm bắt được về kết hợp với cô giáo để trẻ tiếp thu 
kiến thức được tốt hơn.
 VD: Thông qua bản tin phụ huynh biết được trẻ đang học ở chủ điểm “Gia đình” từ 
 đó phụ huynh cho trẻ về đếm người thân trong gia đình, đếm đồ dùng trong gia đình.
 - Ngoài ra tôi còn phối hợp với phụ huynh thu gom các loại tranh ảnh, họa báo nguyên 
 vật liệu phế thải để cô và trẻ tạo ra những đồ dùng đồ chơi theo chủ đề , để từ đó cải 
 thiện được môi trường học cho trẻ tham gia vào hoạt động một cách hào hứng hơn.
 3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
 Sau khi áp dụng “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi trong giờ dạy 
 trẻ làm quen với biểu tượng toán về số lượng tại lớp 4 tuổi A5 trường mầm non 
 Thạch Sơn - Lâm Thao Phú Thọ” tôi đã thu được những kết quả sau:
 a.Về phía giáo viên
 - Đã bổ sung được nhiều đồ dùng đồ chơi trong lĩnh vực phát triển nhận thức nói chung 
 8 2017 - 2018
 ( Năm đầu áp 75% 78% 76%
dụng sáng kiến)
 2018 - 2019
 ( Năm thứ 2 áp 100% 98% 98%
dụng sáng kiến )
 * Qua số liệu so sánh ở bảng trên tôi rút ra được kết luận:
 Năm học 2016- 2017, khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thì kết quả trẻ 
 đạt rất thấp. Trẻ hào hứng thích giờ học toán chỉ đạt 45%. Kỹ năng tập chung chú ý 
 đạt 45% và trẻ tiếp thu và khắc sâu kiến thức tự nhiên thoải mái chỉ đạt 45,5%.
 Năm 2017-2018 là năm đầu tiên khi áp dụng sáng kiến thì kết quả đã có sự 
 chuyển biến so vơí năm 2016 - 2017 số trẻ hào hứng thích giờ học toán đạt 75%. Kỹ 
 năng tập chung chú ý đạt 78% và trẻ tiếp thu và khắc sâu kiến thức tự nhiên thoải mái 
 đạt 76%.
 Phát huy những kết quả đạt được năm học 2017 - 2018 tôi tiếp tục áp dụng sáng 
 kiến thì kết quả tăng so vơí năm đâu tiên ap dung SKKN. Năm 2018 - 2019 là năm 
 thứ 2 tôi áp dụng sáng kiến, tôi đã vận dụng các biện pháp trên vào dạy trẻ qua các 
 hoạt động trong ngày trẻ rất hứng thú tham gia và số trẻ hào hứng thích giờ học toán 
 đạt 100%. Kỹ năng tập chung chú ý đạt 98% và trẻ tiếp thu và khắc sâu kiến thức tự 
 nhiên thoải mái đạt 98%.
 c.vế phía phụ huynh:
 Qua trò chuyện trao đổi, quan sát phụ huynh trong các giờ đón trả trẻ. Tôi nhận 
 thấy:
 Đa số phụ huynh đã biết được một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ, dạy trẻ 
 làm quen với biể’u tượng toán là gì? Chính vì vậy, cha mẹ trẻ đã thấy được và rất quan 
 tâm về tầm quan trọng của việc gây hứng thú cho trẻ, dạy trẻ làm quen với biểu tượng 
 toán.
 10 động tư duy, qua đó tao ra những điều kiện bên trong để’ dẫn dắt trẻ tới những hinh 
thức mới của trí nhớ, của tư duy va'tưởng tương.
 b. Khả năng áp dụng và phát triển sáng kiến kinh nghiệm
- Sáng kiến kinh nghiệm : “ Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi trong 
giờ dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán về số lượng tại lớp 4 tuổi A5 trường 
mầm non Thạch Sơn - Lâm Thao Phú Thọ” từ năm học 2017 - 2018 đến nay đã 
mang lại hiệu quả rõ rệt . Nêu cac biên phap nay đươc áp dụng một cách đồng bộ, linh 
hoạt sẽ mang lại hiệu quả đáng kể chính những kiến thức, kỹ năng toán học mà trẻ 
nắm được là phương tiện phát triển tư duy toán học cho trẻ và góp phần giáo dục toàn 
diện nhân cách trẻ. Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng được tại các lớp 4 tuổi 
trong toàn trường.
 c. Bài học kinh nghiệm
Để nâng cao chất lượng môn học làm quen với biểu tượng toán về số lượng cho trẻ 
mẫu giáo nói chung và cho trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng tôi tự rút ra bài học kinh nghiệm 
cho mình như sau.
- Giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, nội dung chương trình và 
phương pháp của bộ môn.
- Tích cực học tập nghiên cứu tìm tòi bài dạy để lựa chọn hình thức tổ chức theo 
hướng tích hợp, đổi mới phương pháp.
- Tích cực học tập ứng dụng công nghệ thông tin, sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ 
dùng đồ chơi, tạo ra các trò chơi nhằm lôi cuốn sự tập trung chú ý của trẻ vào hoạt 
động.
-Tự rèn luyện bản thân về kỹ năng sư phạm, nghệ thuật lên lớp, dùng lời nói hấp 
dẫn thu hút truyền cảm để thu hút và hấp dẫn trẻ.
-Một yếu tố cũng rất quan trọng đó là cần phối hợp với phụ huynh để thống nhất 
cùng quan điểm giáo dục trẻ. Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho lớp qua đó là 
 12

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_cho_tre_4_5_tuoi_trong_gi.docx