SKKN Một số biện pháp dạy tốt hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Bến Quan
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật,là một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non. Vì vậy cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Do đó sự vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt động nhằm phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng về đến linh hoạt.
Như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo” đồng thời trong quá trình hoạt động tạo hình ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo, thông qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phân biệt được cái thiện cái ác. Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tạo hình là một quá trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo.Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹ năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo.
Như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo” đồng thời trong quá trình hoạt động tạo hình ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo, thông qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phân biệt được cái thiện cái ác. Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tạo hình là một quá trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo.Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹ năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp dạy tốt hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Bến Quan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp dạy tốt hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Bến Quan

2 dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí nhớ, trÝ tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt động nh»m phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng về đến linh hoạt. như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tæng hợp, khái quát, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo” đồng thời trong quá trình hoạt động tạo hình ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo, thông qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tạo hình là một quá trình lao đông nghệ thuật mang tính sáng tạo.Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹ năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo. * Từ những cơ sở lý luận trên mà tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình là công việc hết sức quan trọng trong công tác giáo dục trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện, hài hòa về nhân cách hiểu rõ được tầm quan trọng đó nên tôi đã chọn đề tài giáo dục tạo hình để nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp tích cực trong việc dạy trẻ. 2. Thực trạng của vấn đề: 2.1:Thuận lợi Được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn và các đồng nghiệp. Lớp đã được trang cấp tương đối đầy đủ đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho rong lớp có cùng độ tuổi, tỷ lệ trẻ lên lớp đạt 100%. việc dạy và học, Khuôn viên thoáng mát, có nhiều cây xanh, có vườn hoa, cây cảnh, góp phần rất lớn trong việc làm giàu các biểu tượng cũng như làm giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ. Không gian lớp học rộng, thoáng dễ tạo các góc mở. 2.2:Khó khăn: Các học liệu cho trẻ sử dụng trong hoạt động tạo hình còn ít, chưa được phong phú đa dạng như: đất nặn, giấy vẽ, hột hạt, giấy màu, các loại tranh ảnh nghệ thuật Việc tổ chức các giờ hoạt động chung của giáo viên còn gò bó, chưa có sự sáng tạo, chưa gây được hứng thú cho trẻ, còn áp đặt trẻ theo khuôn mẫu; chưa biết cách hướng để trẻ thể hiện được tính sáng tạo khi tham gia hoạt động tạo hình; chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để làm giàu các biểu tượng cho trẻ. 2.3. KÕt qu¶ kh¶o s¸t ban ®Çu: Bảng 1. Kết quả khảo sát thực trạng Néi dung KÕt qu¶ thôc trang Sè lîng TØ lÖ% Số trẻ có sản phẩm vẽ đạt yêu cầu trở lên 10 45 % 4 Khi tạo môi trường tạo hình cần phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ và chú ý đến môi trường mà giáo viên đã tạo, và thường xuyên thay đổi nội dung trang trí theo từng chủ đề để trẻ không bị nhàm chán. VD 1: Trong lớp học với chủ đề: "Thế giới động vật" ở góc tạo hình VD 1: Trong lớp học với chủ đề: "Thế giới động vật" ở góc tạo hình tôi nặn một số con vật mẫu to, mịn, đẹp có màu sắc như: cá, cua, tôm, rùa, gà, thỏ, mèo, trâu, sóc, voi, hươu cao cổ vµ c¸c lo¹i c«n trïng nh nÆn con èc sªn...bày ở giá trưng bày sản phẩm hay treo tranh vẽ hoặc xé dán vÏ các con vật để cung cấp kiến thức cho trẻ, khi trẻ vào góc chơi hay giờ đón trả trẻ tôi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩm đó và đặt câu hỏi (đây là con gì? con vật này sống ở đâu? cô nặn con vật này như thế nào?...), từ đó kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ. VD 2: Ngoài lớp học tôi dành một mảng tường để treo những bức tranh vẽ rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ VD 2: Ngoài lớp học tôi dành một mảng tường để treo những bức tranh vẽ của trẻ để trẻ có thể tự so sánh bài của ai đẹp hơn, ai xấu hơn, nếu bài của trẻ chưa đẹp thì lần sau trẻ sẽ phải cố gắng hơn. Với giờ "hoạt động ngoài trời" tôi tạo môi trường cho trẻ bằng cách cho trẻ dùng phấn vẽ trên sân các loại cây, hoa, quả... hoặc xếp những hột hạt tạo thành cái nhà, các con vật hay cho trẻ nhặt các lá cây rụng để làm con trâu, con bọ ngựa...thoả sức cho trẻ sáng tạo và thể hiện các sản phẩm tạo hình. Vì vậy việc tạo môi trường tạo hình hấp dẫn cho trẻ chính là một việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ 3.3. Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc và làm giàu các biểu tượng tạo hình cho trẻ . Để trẻ có được những kỹ năng, kỹ x¶o Ví dụ1 : Để trẻ có thể vẽ, nặn hoặc xé dán đàn gà với các hình ảnh sinh động và ngộ nghĩnh thì trước đó tôi đã quay phim về đàn gà con đang hoạt động ngoài sân vườn, với các hình ảnh có chú gà con mỏ đang cắp con giun, có chú gà con dang hai cánh chạy... Khi cho trẻ xem đoạn băng tôi đã quay tôi đặt câu hỏi để trẻ tập trung vào một số chi tiết như: các con thấy hình dáng của các chú gà con như thế nào ( Đầu như thế nào, mình như thế nào...) chú gà con này đang làm gì; khi chạy cánh của chú gà con này như thế nào, trông giống cái gì... Ví dụ 2: Khi tổ chức cho trẻ vẽ hoặc nặn "vườn hoa mùa xuân", tôi cho trẻ tìm hiểu về các loại hoa, cho trẻ được quan sát, sờ, ngửi, trẻ sẽ có được sự nhận xét về sự giống và khác nhau về màu sắc, hình dáng giữa các loại hoa như: hoa hồng màu đỏ, cánh hoa tròn, lá có răng cưa, thân cành có nhiều gai. Hoa cúc màu vàng, cánh hoa nhỏ, dài...các loài hoa đều có cánh, nhuỵ, đài, lá, cành và làm đẹp cho thiên nhiên. Ngoµi ra híng trÎ t¹o vên hoa b»ng c¸c nguyªn liÖu s¼n cã nh: cóc aã, hét h¹t d©y buéc tãc,th×a rau c©u, l¸ c©y, rÓ vµ th©n c©y t¹o thµnh vên hoa ®Ñp. 3.4. Đổi mới hình thức, phương pháp cho trẻ hoạt động tạo hình trong giờ hoạt động chung Để tổ chức giờ hoạt động chung về bộ môn tạo hình đạt hiệu quả cao,giáo viên cần phải có được các thủ thuật vào bài khác nhau, phù hợp với từng tiết dạy để gây 6 Trao đổi, hướng dẫn phụ huynh cách rèn cho trẻ tại nhà. Tạo góc trưng bày sản phẩm của trẻ ở ngoài cửa lớp để phụ huynh nắm được tình hình học tập của con em mình và có những biện pháp phối kết hợp cùng giáo viên đạt hiệu quả hơn. Sau khi triển khai áp dụng các biện pháp trên, kết quả của trẻ trong hoạt động tạo hình đã được nâng lên. TrÎ ho¹t ®éng t¹i gãc ho¹t ®éng nghÖ thuËt Bảng 2. Kết quả sau khi thực hiện đề tài Néi dung KÕt qu¶ thôc trang Sè lîng TØ lÖ% Số trẻ có sản phẩm vẽ đạt yêu cầu trở lên 18 81 % Số trẻ có sản phẩm nặn đạt yêu cầu trở lên 16 72% Số trẻ có sản phẩm xé dán đạt yêu cầu trở lên 18 81% 4. KÕt quả: Qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tại lớp mẫu giáo Nhỡ B1 tôi đã đạt được nhiều kết quả cao cụ thể nh sau: 4.1KÕt qu¶ trªn trẻ Bảng 3. So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài Số trẻ có sản Số trẻ có sản phẩm Số trẻ có sản phẩm Néi dung phẩm vẽ đạt yêu nặn đạt yêu cầu trở xé dán đạt yêu cầu cầu trở lên lên trở lên Sè Sè Sè lîng TØ lÖ % lîng TØ lÖ % lîng TØ lÖ 22 trÎ 22 trÎ 22 trÎ % Tríc khi thùc 10 45% 8 36 % 10 45 % hiÖn ®Ò tµi Sau khi thùc 18 81 % 16 72 % 18 81 % hiÖn ®Ò tµi So s¸nh 8 36 % 8 36 % 8 36 % Nhìn vào bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài.Trẻ có sản phẩm đạt yêu cầu trở lên tăng 36. Trẻ tự nhận xét, trao đổi, trẻ trở lên năng động, sáng tạo, tô màu mịn, phối màu, bố cục cân đối, hài hòa, nổi bật được nội dung trọng tâm, các bài xé, dán của trẻ đã đảm bảo sự cân đối, hài hòa, sản phẩm trẻ làm ra nhiều hơn và đẹp hơn. Trẻ đã cảm nhận được cái đẹp, biết yêu cái đẹp và có sự sáng tạo trong quá trình tham gia hoạt động tạo hình. 4.2 VÒ phÝa giáo viên: Đã sử dụng tốt phương pháp sư phạm, nâng cao kiến thức cơ bản, kỹ năng 8 Non ThÞ TrÊn BÕn Quan và có thể áp dụng trong các trường mầm non trong toàn tỉnh. 2. Kiến nghị: Ban giám hiệu tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, tổ chức cho giáo viên dự giờ kiến tập chuyên đề tạo hình vµ c¸c héi thi mü thuËt thiÕu nhi c¸c cÊp. Tổ chức cho giáo viên đi tham quan dự giờ các trường điểm để học hỏi những giáo viên dạy giỏi chuyên đề. Nhà trường quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ thêm về nguyên vật liệu tạo hình cho các lớp. Trên đây là những kinh nghiệm trong quá trình dạy trẻ và thực hiện chuyên đề " : “Một số biện pháp d¹y tèt ho¹t ®éng t¹o h×nh cho trẻ 5 - 6 tuổi” ở lớp mẫu giáo nhỡ B1, Trường Mầm Non ThÞ TrÊn BÕn Quan năm học 2021- 2022. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo để sáng kiến của tôi được hoàn thành tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bến quan, ngày 29 tháng 10 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Ngêi viÕt SKKN Hoàng Thị Hồng §Ëu ThÞ Hång Hoa
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_day_tot_hoat_dong_tao_hinh_cho_tre_4_5.docx