SKKN Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khi tham gia hoạt động vui chơi ngoài trời
Những giải pháp đưa ra phù họp, phát huy khả năng sáng tạo của mồi giáo viên trong việc kích thích trẻ 4 tuổi hoạt động tích cực, an toàn trong giờ hoạt động ngoài trời.Phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng việc tố chức hoạt động ngoài trời cho trẻ ở trường mầm non đe cùng cô rèn luyện kỹ năng cho trẻ, sưu tầm nhiều tranh ảnh, nguyên vật liệu giúp trẻ tham gia nhiều hoạt động ngoài trời phong phú đa dạng. Trẻ tham gia hoạt động ngoài trời một cách thoải mái, vui vẻ, an toàn, kích thích trẻ chủ động, mạnh dạn, tụ tin, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Việc thực hiện đề tài không chỉ phù hợp với tôi mà còn có the triến khai ở các lớp mẫu giáo khác. Giáo viên có sự đầu tư, nghiên cứu các phưong pháp đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia hoạt động ngoài trời ở trường mầm non.ứng dụng linh hoạt các phương pháp, chú trọng đến cá nhân từng trẻ, phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp.Làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức đảm bảo an toàn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi với phụ huynh và xã hội.
Việc thực hiện đề tài không chỉ phù hợp với tôi mà còn có the triến khai ở các lớp mẫu giáo khác. Giáo viên có sự đầu tư, nghiên cứu các phưong pháp đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia hoạt động ngoài trời ở trường mầm non.ứng dụng linh hoạt các phương pháp, chú trọng đến cá nhân từng trẻ, phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp.Làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức đảm bảo an toàn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi với phụ huynh và xã hội.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khi tham gia hoạt động vui chơi ngoài trời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khi tham gia hoạt động vui chơi ngoài trời
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ ĐÈ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIÉN Năii 2023 Kính gửi: Hội đồng thẩm định và xét duyệt sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Lãng. Họ và tên tác giả: Phạm Thị Nam Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Quang Phục Tên sáng kiến: “Một so biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mâu giáo 4-5 tuổi khi tham gia hoạt động vui chơi ngoài trời” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động ngoài trời. 4. Đon vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Quang Phục Địa chỉ: Xã Quang Phục - huyện Tiên Lãng -TP Hải Phòng Điện thoại: 02253583532 I. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết: Ưu điểm: Giáo viên có những kiến thức về xây dựng môi trường an toàn cho trẻ khi tham gia hoạt động ngoài trời. Luôn có ý thức trong việc đối mới phương pháp tố chức hoạt động ngoài trời giúp trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động. Chủ động, tích cực làm đồ dùng đồ chơi an toàn, hấp dẫn với trẻ, phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ khi tham gia hoạt động ngoài trời, giúp trẻ mạnh dạn trong giao tiếp. Hạn chế: Những giải pháp đã áp dụng chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ. Việc tạo môi trường an toàn cho trẻ hoạt động chỉ là nhũng nội dung chung chung chưa gắn với những hoạt động cụ thế.Giải pháp đã đưa các bước tố chức chưa chú trọng vào yếu tố nội dung và chưa đưa ra những lưu ý, cách giải quyết những tình huống phát sinh ( An toàn) trong quá trình tố chức, chưa chỉ ra được cách dạy trẻ kỹ năng phòng tránh, đảm bảo an toàn cho trẻ II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến ILL Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh. Vì vậy việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trong các cơ sở giáo dục mầm non . Đe thực hiện thành công đề tài tôi mạnh dạn lựa chọn các giải pháp sau: Giăi pháp 1; Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ Giải pháp 2: Giáo dục trẻ một sô kĩ năng nhận biêt nguy cơ mât an toàn trong hoạt động ngoài trời Giãi pháp 3: Giáo viên chú ý bao quát trẻ trong quá trình trẻ tham gia hoạt động ngoài trời Giải pháp 4: Phát hiện và xử lí kịp thời các tình huống xảy ra gây mất an toàn cho trẻ trong hoạt động ngoài trời. Giải pháp 5: Phối hợp giữa nhà trường và gia đình để đảm bảo an toàn cho trẻ BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một so biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mau giáo 4-5 tuối khi tham gia hoạt động vui chơi ngoài trời” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Kích thích trẻ 4 tuổi hoạt động tích cực, an toàn trong giờ hoạt động ngoài trời. Được áp dụng tại lớp 4 tuổi A2 trường mầm non Quang Phục. 3. Tác giả: ITọ tên: Phạm Thị Nam Ngày tháng năm sinh: 13/07/1991 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Quang Phục Điện thoại: 0388107989 4. Đon vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Quang Phục Địa chỉ: Xã Quang Phục - huyện Tiên Lãng -TP Hải Phòng Điện thoại: 02253583532 ' II. Mô tả giải pháp đã biết Giáo dục Mam non (MN) được xác định là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu giáo dục MN nêu rõ: “Giúp trẻ em phát trien về thế chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một...” Trẻ lứa tuổi mầm non luôn hiếu động, thích khám phá những điều mới lạ. Đây là độ tuôi dễ gặp những nguy cơ gây mất an toàn bởi trẻ còn hạn chế cả về kiến thức và kĩ năng bảo vệ bản thân. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, tinh thần và tính mạng của trẻ. Ngày 10 tháng 9 năm 2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số 6221 /BGDĐT- GDMN về việc đảm bảo an toàn cho trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non, góp phần đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ cả về the chất và tinh thần. Hoạt động ngoài trời (HĐNT) là một hoạt động không thể thiếu trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non. Thông qua HĐNT, trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh, được tìm hiểu và học cách hoạt động phù hợp với đối tượng, được tự do hoạt động, điều này có ý nghĩa lất lớn đên sự phát triên toàn diện của trẻ em. Tuy nhiên, HĐNT cũng tiêm ẩn rất nhiều nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ. Các giải pháp đã biết: Lập kê hoạch tố chức hoạt động ngoài trời cho trẻ. Giáo viên chuẩn bị môi trường, địa điểm, dồ dùng đồ chơi cho trẻ. Sưu tầm và lựa chọn nội dung chơi phù hợp với trẻ. Thường xuyên sưu tầm trò chơi mới. Cho trẻ sinh hoạt thường kì tại các khu vui chơi ngoài trời. Tuyên truyền với phụ huynh , bổ sung cơ sỏ' vật chất. Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu, khuyết điểm sau: * Đánh giá chung những giải pháp đã áp dụng: tránh tình huống trẻ tự ý ra khỏi khu vực cống trường gây mât an toàn cho trẻ và lo lắng cho giáo viên và gia đình. + Tường bao xây cao ráo, kiên cố. Nếu tường bao đã xây lâu năm thì nên xây lại, tránh tình trạng trẻ đang vui chơi cạnh tường bao mà bị gạch vữa rơi vào đâu hoặc tường đố gây mất an toàn tính mạng cho trẻ. + Tất cả các lan can trong trường phải được xây cao 120cm quá tâm đâu trẻ , Có treo biển báo không leo trèo hành lang. Đồng thời khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy đế tránh ảnh hưởng của khí ga cũng như tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ nếu trẻ hít phải khí độc từ các nguồn gây ô nhiễm không khí (như hơi than tố ong, khí ga ...) gây nên ngộ độc không khí cho trẻ - Đảm bảo môi trường an toàn về mặt tâm lý: Môi trường xã hội trong trường mầm non bao gồm hệ thống các mối quan hệ có liên quan và hỗ trợ nhau, tạo bầu không khí thoải mái, ấm cúng cho các thành viên đặc biệt là trẻ. Một môi trường tâm lí xã hội thân thiện là động lực thúc đấy mọi hoạt động tích cực ở trẻ, trong đó có hoạt động ngoài trời. Việc xây dựng một môi trường thân thiện trong trường mầm non giữa cô giáo với trẻ thì vai trò của cô giáo rất quan trọng. Cô giáo phải làm sao cho: + Mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương, chăm sóc, được đối xử công băng. + Giáo viên phải tạo tâm lí tin cậy, cư xử với thái độ ân cần, niềm nở như người mẹ thứ hai của trẻ, biết cách lắng nghe trẻ và luôn gọi tên trẻ khi giao tiếp. + Dạy trẻ thoải mái, tự tin trước đám đông, bộc lộ suy nghĩ bằng lời nói, trẻ biết nhắc bạn khi bạn làm gì sai, biết bảo cô giáo khi bạn gặp tình huống mất an toàn ( Thấy bạn ngã đau và đang khóc, trẻ chủ động gọi cô đế cô xử lí tình huống) + Chỉ cấm trẻ những việc không an toàn, hạn chế ra mệnh lệnh với trẻ, không nên nói “ không được làm thế này” mà hãy nói “ con nên làm thế này”, bên cạnh đó nên giải thích cho trẻ hiếu được vì sao không được làm những việc đó đế trẻ hiếu và không thực hiện ở những lần sau nữa. Giải pháp 2: Giảo dục trẻ một số kĩ năng nhận biết nguy cơ mất an toàn trong hoạt động ngoài trời 2.1. Nội dung giải pháp - Giáo dục trẻ nhận biết nguy cơ gây mất an toàn cho bản thân và cho người khác - Dạy trẻ các kĩ năng và biện pháp phòng tránh tai nạn, đảm bảo an toàn khi tham gia hoạt động ngoài trời. 2.2. Cách tiên hành * Bước 1: Cung cấp cho trẻ thông tin về những nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ theo trình tự của hoạt động ngoài trời. + Khỉ mặc áo chúng mĩnh phải chú ý điêu gì? Nêu không diều gì sẽ xảy ra? —> Giáo viên gợi ý cho trẻ: Cách mặc áo đúng (kiếm tra áo có cúc ở cố không nếu có thì cởi ra, nếu không có thì từ từ mặc áo, đưa đầu qua cố áo trước, saư đó mới xỏ từng tay một vào tay áo). Cách cởi áo đúng (kiếm tra cúc áo ở cố, nêu có thì cởi ra, nếu không có thì từ từ cởi từng bên tay áo một, sau khi cởi được 2 tay áo mới cởi áo ở phần co ra). Neu không mặc áo vào, cởi áo ra đúng cách, hậu quả dễ bị ngạt thở. + Khỉ đi giày, dép chúng ta cần chú ỷ điểu gì? Nếu không làm như vậy thỉ điêu gì sẽ xảy ra? —> Giáo viên gợi ý cho trẻ: cần phải buộc chắc chắn dây giầy, cài quai dép cấn thận. Nếu không thì có the bạn hoặc chính trẻ sẽ tự mình dẫm vào dây giầy, dẫm sẽ dễ bị vấp ngã đau, gây trầy xước, bạn dẫm vào còn có thế làm ngã cả hai ngã đau, nguy hiếm hơn nữa là khi đi lên xuống bậc cao, hậu quả sẽ có thế gây chân thương, gãy tay, chân, trật khớp, chảy máu.... + Bức tranh nào trên tường cho thấy các bạn chuẩn bị ra ngoài trời đúng? Tranh nào các bạn làm không đúng. Tương tự, giáo viên có thế đặt câu hỏi định hướng trẻ chú ý đến các nguy cơ gây nguy hiếm cho trẻ, hậu quả của cách làm không đúng và hướng dẫn trẻ thực hành cách làm đúng. Các câu hỏi giáo viên đặt ra phải thật cụ thế, ngắn gọn, rõ ràng, sử dụng từ ngữ dễ hiếu. Trong quá trình định hướng cho trẻ, giáo viên có thế kết họp sử dụng tranh dán ở các địa điếm thích hợp và luôn gợi ý nếu trẻ chưa rõ. - Khi quan sát thực vật: Giáo viên hưóng trẻ biết được có cây, hoa, quả có gai nhọn, trên cây thường có côn trùng như ong, kiến hay sâu bọ có thế gây nguy hiếm cho con người, trẻ cần phải phòng tránh. - Khỉ quan sát, chăm sóc động vật: Hướng cho trẻ biết được những con vật có thế gây nguy hiếm cho trẻ như: cắn, cào trẻ, lông của động vật có thế truyền nhiễm bệnh cho trẻ. Ngoài ra một số hành động trêu chọc, đe động vật liếm vào mặt của trẻ hay trẻ sờ vào động vật khi tiếp xúc mà không rửa tay cũng có thế làm trẻ bị tốn thương hoặc lây bệnh. - Khỉ quan sát hiện tượng tự nhiên: hướng trẻ biết những yếu tố bất lợi của hiện tượng tự nhiên như: nắng, mưa, bão... có the gây nguy hiếm cho con người. Trẻ cần phải biết đế phòng tránh nguy hiếm xảy ra với bản thân. - Khi quan sát thiên nhiên vô sinh (đất, cát, nước): định hướng cho trẻ đên những hành động có thể gây nguy hiếm cho trẻ như: tung đất, cát vào bạn; cho đất, cát vào mắt, mũi, tai mình và bạn; sau khi chơi với đất, cát mà không rửa tay..., đánh đố nước ra sàn, đố nước vào bạn... * Bước 3: Động viên, khuyến khích trẻ Giáo viên tăng cường biện pháp khen thưỏng trực tiếp hành vi đúng của trẻ đế kích thích trẻ quan tâm đến hành động của bản thân và của bạn trong việc đảm bảo an toàn khi tham gia vào HĐNT. Ví dụ: “Bạn Tuấn rất ngoan đã không chen lấn bạn mà đã chờ đến lượt chơi”, “Bạn Hưng đi cầu thang giỏi quá, bạn bước từng bước và bám vào tay vịn rất chắc..”', Khi sử dụng biện pháp khen thưởng, cần chú ý một số điều sau: Nên khen được. Tai nạn có thể ở các mức độ khác nhau, tùy vào từng tai nạn mà giáo viên cần có cách xử trí phù họp. - Xử trí trẻ bị ngã: Khi bị ngã, nhẹ nhất là trẻ bị chấn thương phần mềm, chảy máu hoặc xây xát da tại chỗ. Nặng hơn trẻ có thế bị gẫy tay, gẫy chân hoặc nguy hiếm tới tính mạng. Khi trẻ ngã, giáo viên nhanh chóng tới chỗ trẻ, nhẹ nhàng nâng trẻ dậy. Giáo viên quan sát kĩ trên người trẻ có thương tích gì không, sau đó xử lí tùy vào trường họp trẻ gặp phải. + Với trẻ bị gãy xương: Mục đích chính của xử trí gãy xương là hạn chế di lệch, giảm đau, phòng sốc và các tổn thương thứ phát tại vùng tổn thương. Cụ the như sau: Xác định vị trí gãy xương Đánh giá và kiếm soát chảy máu, đề phòng sốc Hạn chế dịch chuyến, xê dịch vùng tốn thương Bất động vùng tốn thương bằng nẹp hay băng ép ( khi cần thiết) Kê vùng tôn thương lên cao hơn mức bình thường ( với gãy xương chi) Gọi cấp cứu y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất có the + Trẻ bị chảy máu: Khi trẻ bị ngã có thể bị một vết cắt đứt da gây chảy máu. Những hạt cát, đất bám vào có thế lau rửa dễ dàng. Song nếu trẻ bị chảy nhiều máu thì phải sơ cứu đúng cách. Cụ thể như sau: Đặt miếng gạc lên vết thương để giảm tối thiểu nguy cơ nhiêm trùng, sau đó dùng một miếng gạc sạch hoặc miếng vải sạch nịt chặt vết thương. Sau đó đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời chữa trị cho trẻ. Neu trẻ chỉ bị xây xước nhỏ, nên rửa vết thương sạch và thường xuyên lau chùi vết thương cho trẻ. Giáo viên chú ý nhanh chóng sơ cứu vết thương, tránh để trẻ trong trạng thái hoang mang, lo sợ. Trong quá trình sơ cứu vết thương, cô trò chuyện với trẻ để trẻ không lo sợ. + Trẻ bị bong gân, trật khóp: • Khi trẻ bị bong gân, trật khóp thường có cơn đau dữ dội vùng khớp sau chấn thương, kèm theo tình trạng thâm tím. Cơn đau ảnh hưởng đến việc di chuyển gây ra nhiêu khó khăn, ngoài ra có tình trạng tụ máu, sưng, phù nề nới chấn thương. Khi trẻ có biếu hiện trên cần thực hiện 4 bước sơ cứu sau: • Nghỉ ngơi: Hạn chế cho trẻ vận động để giảm đau, có thể dùng nạng, gậy hoặc nẹp vải nêu chân thương nhẹ. Nếu chấn thương nặng thì phải nẹp cố định hai khớp bằng bất cứ vật gì dài và chắc • Chườm đá: Đe giảm đau và sưng phù, nên dùng thuốc xịt giảm đau và các túi chườm lạnh nhanh. Cô giáo có thể lấy đá lạnh cho vào túi nilon rồi dùng khăn bọc lại chườm để chánh tên cóng cho trẻ • Băng ép: Dùng băng thun quấn nhẹ nhàng và đều tay giúp vùng tổn thương giảm sưng nề và mau hồi phục . Không nên băng quá chặt tay làm ảnh hưởng đến tuần hoàn phía sau nơi băng ép.( Lưu ý, luôn kiếm tra các đầu ngón chân xem có tím hoặc tê bì không, nếu có cần phải nói lỏng băng thun) • Kê cao: Kê vùng tay/chân bị tốn thương lên cao hơn tim đế tăng lượng máu tĩnh mạch dôn vê hệ tuàn hoàn, giảm sưng nề. Sau đó đến cơ sở y tế gân nhât đê kiểm tra Giải pháp 5: Phoi hợp giữa nhà trường và gia đình đế đảm bảo an toàn cho trẻ 5.1. Nội dung giải pháp - Phối hợp chương trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_dam_bao_an_toan_cho_tre_mau_giao_4_5_t.docx