SKKN Lồng ghép phương pháp Steam vào trong hoạt động giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản

Steam viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật), Art (nghệ thuật) và Math (toán học) là phương pháp học được áp dụng đầu tiên tại Mỹ với đặc điểm cung cấp kiến thức toàn diện của năm lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Điểm nổi bật của Steam là kết nối, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực vào trong thực tế. Các thí nghiệm, hoạt động thực tiễn thường xuyên diễn ra để các em có thể thảo luận, tự rút ra kết luận và ghi nhớ sâu sắc.
Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp Steam chắc chắn không phải là nhiệm vụ dễ dàng nhưng những lợi ích mà Steam mang lại cho trẻ nhỏ và trường học thì lại rất lớn. Trường học sẽ không chỉ là nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đó những đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành “ Chơi thông minh và học vui vẻ”.
Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu được mức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụng phương pháp học tập này cho học sinh của mình để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, để các con tìm được nguyên lý khoa học ngay trong những hoạt động đơn giản. Với mong muốn như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Lồng ghép phương pháp Steam vào trong hoạt động giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong trường mầm non”.
pptx 24 trang skmamnon 01/09/2024 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lồng ghép phương pháp Steam vào trong hoạt động giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Lồng ghép phương pháp Steam vào trong hoạt động giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản

SKKN Lồng ghép phương pháp Steam vào trong hoạt động giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản
 Đề tài:“Lồng ghép phương pháp Steam 
 vào trong hoạt động giáo dục cho trẻ 3 – 4 
 tuổi trong trường mầm non”.
 III.
 I. LÝ DO II. BIỆN 
 KẾT QUẢ 
CHỌN ĐỀ PHÁP GIẢI 
 THỰC 
 TÀI QUYẾT
 HIỆN 1. Cơ sở lý luận
 Steam viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ 
thuật), Art (nghệ thuật) và Math (toán học) là phương pháp học được áp dụng đầu tiên tại 
Mỹ với đặc điểm cung cấp kiến thức toàn diện của năm lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kỹ 
thuật, nghệ thuật và toán học. Điểm nổi bật của Steam là kết nối, liên hệ thông tin giữa các 
lĩnh vực vào trong thực tế. Các thí nghiệm, hoạt động thực tiễn thường xuyên diễn ra để các 
em có thể thảo luận, tự rút ra kết luận và ghi nhớ sâu sắc.
 Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp Steam chắc chắn không phải là nhiệm vụ dễ 
dàng nhưng những lợi ích mà Steam mang lại cho trẻ nhỏ và trường học thì lại rất lớn. 
Trường học sẽ không chỉ là nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đó những đứa trẻ được trải 
nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành “ Chơi thông minh và học vui 
vẻ”.
 Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu được mức độ 
nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụng phương pháp học tập này cho 
học sinh của mình để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, để các con tìm được nguyên lý khoa 
học ngay trong những hoạt động đơn giản. Với mong muốn như trên, tôi mạnh dạn chọn đề 
tài: “Lồng ghép phương pháp Steam vào trong hoạt động giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi 
trong trường mầm non”. Được sự quan tâm của phòng GD và BGH về 
 công tác chuyên môn
 Cơ sở vật chất khang trang, đảm bảo các 
 yêu cầu về đồ dùng, trang thiết bị cho trẻ hoạt 
 động.
 Giáo viên thường xuyên được tham gia các 
 lớp tập huấn và kiến tập các chuyên đề do 
Thuận lợi Phòng Giáo Dục tổ chức, tham quan học hỏi 
 các trường bạn, nâng cao kiến thức chuyên 
 môn nghiệp vụ. Tạo điều kiện thuận lợi để 
 nâng cao chất lượng thực hiện chương trình 
 giáo dục mầm non.
 Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức 
 tương đối đồng đều. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
 1. Lồng ghép dự án Steam vào trong 
 hoạt động giáo dục:
Để thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng phương pháp Steam tôi đã xây 
dựng một số dự án cụ thể, gần gũi, thiết thực thu hút trẻ say mê sáng tạo. 
Các dự án được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, phát triển dần nội 
dung theo mức độ tư duy và kỹ năng của trẻ.
 Qua mỗi dự án các bé sẽ tạo ra được những sản phẩm thực, hữu dụng 
 trong cuộc sống, điều đó tạo cho trẻ hứng khởi và niềm yêu thích đến 
 trường, yêu thích khám phá tìm hiểu mọi vấn đề trong cuộc sống.
 VD: Dự án “ Bể cá mini”. 1.2 Phát triển dự án 
a. Khoa học- công nghệ
 Dự án bắt đầu bằng việc cùng khám phá, 
 tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, môi trường 
 sống của loài cá. Các bé đặt ra rất nhiều 
 câu hỏi như “Cá sống ở đâu?”, “ Nơi 
 sống của cá có gì?”, “Cá chơi với gì?”, “ 
 Cá ăn gì?”.rất nhiều các câu hỏi khác 
 nhau đều xoay quanh chú cá.
 * Dùng công nghệ cho trẻ khám phá 
 nguyên lí khoa học và công nghệ:
 - Cho trẻ xem video về bể cá, xem 
 về cách làm bể cá, cách cá di chuyển.
 Sau khi xem, tôi cho trẻ thảo luận làm 
 thế nào để chúng ta làm được bể cá. Tôi 
 cho trẻ so sánh và thảo luận làm để có 
 thể đáp ứng được các yêu cầu cho cá, và 
 làm thế nào để bể cá có thể đặt được trên 
 bàn, có thể cho cá vào và bơi được. - Cùng nhau tìm hiểu khám phá, 
 ghi kết quả và trình bày kết quả.
* Thống nhất 
giải pháp và 
kĩ năng cần 
đạt
 - Phát triển kỹ năng hợp tác làm 
 việc nhóm, kỹ năng truy vấn, kỹ 
 năng quan sát và phát hiện vấn 
 đề. - Làm thế nào để biết quả chanh có hạt hạy không (Cô gợi ý dụng cụ để khám 
 phá bên trong quả chanh như dao, kéo). 
- Làm thế nào để biết vị của quả chanh (Cô gợi ý chúng ta có thể sử dụng thìa để 
 nếm chanh
- Tôi chia nhóm, mỗi nhóm 5 trẻ để thực hiện hoạt động
- Khi trẻ thảo luận, tôi đặt câu hỏi nhằm khơi gợi ý tưởng của trẻ và cách giải 
 quyết tình huống có thể xảy ra, sau đó tôi giúp trẻ thống nhất phương án cuối 
 cùng để cùng thực hiện. d. Giải thích ( Chế tao- nghệ thuật- toán)
 - Tôi cho trẻ sử dụng các nguyên liệu 
 đã lựa chọn, thống nhất
 - Làm theo thảo luận
 - Trang trí, bổ sung những chi tiết cho 
 sản phẩm thêm đẹp. e. Đánh giá và trình bày ( Nghệ thuật- thuyết trình)
 * Trình bày
 Khi làm xong, tôi cho trẻ lên 
 giới thiệu quá trình khám phá thử 
 nghiệm.
 Trẻ đưa câu hỏi truy vấn nhóm 
 của bạn * Cải thiện -điều chỉnh- mở rộng
 - Nếu sản phẩm chưa đáp ứng được các tiêu chí, tôi sẽ 
gợi ý để trẻ đưa ra cách hoàn thiện sản phẩm. Trẻ có thể đưa 
ra cách làm khác nếu muốn.Khi trẻ chưa tự trình bày được, 
tôi sẽ đặt các câu hỏi gợi ý xoay quanh các tiêu chí của sản 
phẩm để trẻ trả lời. Tôi hỏi để gợi mở tiếp giúp trẻ điều 
chỉnh sản phẩm đáp ứng tiêu chí
 - Mở rộng: Có rất nhiều món ăn đồ uống bổ dưỡng từ 
 quả chanh : Chanh ngâm đường, chanh ngâm mật ong. Qua các hoạt động steam trẻ được thể hiện và ghi nhận những ý kiến của bản thân 
mình. Đồng thời, củng cố, rèn luyện kiến thức, kỹ năng trẻ đã biết, đồng thời thu 
nhận các kiến thức, kỹ năng mới một cách tự nhiên, thông qua trải nghiệm chứ 
không phải chỉ lời nói của người lớn. Trong mỗi hoạt động steam trẻ đều cảm 
thấy hứng thú với hoạt động đang được học. Điều này sẽ kích thích sự khám phá, 
tìm tòi xuất phát từ nhu cầu của bản thân trẻ và hứng thú hơn nữa khi trẻ được 
khám phá bằng những trải nghệm trực tiếp của mình. Những trải nghiệm đó khiến 
trẻ nhớ lâu hơn và cảm thấy yêu thích việc học tập, kiến thức từ đó cũng được 
“ngấm” một cách tự nhiên. Trên đây là bài thuyết trình “Lồng ghép Steam vào 
các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi”.
Tôi sẽ cố gắng không ngừng học hỏi để thực hiện 
tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Rất mong nhận 
được sự đóng góp ý kiến của Ban Giám Khảo để 
bản thân tìm ra những hạn chế để điều chỉnh thực 
hiện
 Tôi xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptxskkn_long_ghep_phuong_phap_steam_vao_trong_hoat_dong_giao_du.pptx