SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi
Qua thực tế nhiều năm công tác bản thân nhận thấy rằng tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế cho trẻ là một hoạt động giáo dục rất hiệu quả, qua đây mang lại rất nhiều lợi ích, kiến thức cho cả cô và trẻ. Trải nghiệm thực tế theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học thì giáo viên có vai trò là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động còn trẻ sẽ được tham dự , tiếp xúc, tương tác trực tiếp, được chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng của bản thân. Thông qua hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tự khái quát, hình thành hiểu biết riêng của mình,Và phát triển các năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi”
Trên thực tế tại đơn vị nơi tôi công tác trong những năm gần đây hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cũng đã được chú trọng tuy nhiên các hoạt động còn khá mỏng và chưa mang tính đồng bộ. Do đó hiệu quả giáo dục chưa đạt được như mong muốn. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực tế đối với mục tiêu giáo dục trẻ tôi đã chọn đề tài “Kinh nghiêm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu và áp dụng vào lớp học của mình trong năm học 2019 - 2020.
Trên thực tế tại đơn vị nơi tôi công tác trong những năm gần đây hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cũng đã được chú trọng tuy nhiên các hoạt động còn khá mỏng và chưa mang tính đồng bộ. Do đó hiệu quả giáo dục chưa đạt được như mong muốn. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực tế đối với mục tiêu giáo dục trẻ tôi đã chọn đề tài “Kinh nghiêm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu và áp dụng vào lớp học của mình trong năm học 2019 - 2020.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi
“Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” Trên thực tế tại đơn vị nơi tôi công tác trong những năm gần đây hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cũng đã được chú trọng tuy nhiên các hoạt động còn khá mỏng và chưa mang tính đồng bộ. Do đó hiệu quả giáo dục chưa đạt được như mong muốn Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực tế đối với mục tiêu giáo dục trẻ tôi đã chọn đề tài “Kinh nghiêm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu và áp dụng vào lớp học của mình trong năm học 2019 - 2020. 2. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu kế hoạch hoạt động trải nghiệm của nhà trường, của lớp. Từ đó xây dựng một số biện pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi. 3. Đối tượng nghiên cứu:. - Các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi. 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: - Đề tài này được áp dụng trên 23 trẻ ở lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi B1 Trường Mầm non do tôi phụ trách. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp quan sát trực tiếp. - Phương pháp sử dụng trò chơi, tình huống. - phương pháp đàm thoại. - Phương pháp toán học thống kê. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Đề tài này được tiến hành tại lớp 4-5 tuổi B1 gồm 23 trẻ do tôi làm chủ nhiệm. Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020. 7. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:f Bảng minh chứng 01: Kết quả khảo sát chất lượng trẻ tháng 9 năm 2019) “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận có liên quan trực tiếp đến sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động trải nghiệm là một hoạt động vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học. Hoạt động này đã được tiến hành ở nhiều quốc gia trên thế giới và đã là đề tài nghiên cứu hấp dẫn của nhiều nhà nghiên cứu khoa học, xã hội và nhà giáo dục. Trong lịch sử triết học phương Tây cổ đại nhà triết học Hy Lạp - Xôc rát(470-399TCN) cũng đã có quan điểm “Người ta phải học bằng cách làm một 2 /1 5 trẻ tại: Lăng Bác, công viên thủ lệ, khu giáo dục trải nghiệm, trang trại dê trắng.. .Những thành công đó chính là động lực để giáo viên chúng tôi tiếp tục phát triển các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học của nhóm lớp mình. 2/2 Giáo viên ở lớp có trình độ trên chuẩn, có khả năng tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm cho trẻ. Đa phần trẻ có khả năng tiếp thu tương đối tốt, ngoan ngoãn có ý thức, nề nếp tốt. Đa số phụ huynh quan tâm tạo điều kiện trong việc ủng hộ giáo viên các phương tiện để tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ. 2.2. Khó khăn Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non là rất hiếu động, thích khám phá nên các giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý và đảm bảo an toàn cho trẻ khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học. Một số trẻ còn khá nhút nhát, dụt dè nên việc truyền thụ kiến thức còn gặp nhiều khó khăn. Kinh phí tổ chức cho việc tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực tế không nhiều. Một số phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm tới việc trải nghiệm thực tế của trẻ. 3. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm tổ chức một số hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” 4. Các biện pháp cụ thể thực hiện trong đề tài: Với thực tế khảo sát như trên, bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm sao để tổ chức tốt hơn nữa các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ trong nhóm lớp mình. Bản thân tôi và đồng chí giáo viên trong lớp, thống nhất đưa ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi ở lớp mình phụ trách như sau: 4.1. Nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về việc cho trẻ tham gia trải nghiệm ngoài lớp học. “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” 4.2. Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học đạt hiệu quả cao. 4.3. Chuẩn bị môi trường trải nghiệm. 4.4. Giáo viên đóng vai trò là người đồng hành trong các hoạt động trải nghiệm của trẻ. 4.5. Biệp pháp 5: Tăng mức độ tương tác trong quá trình trẻ tham gia trải nghiệm. 5. Cách thức thực hiện các biện pháp: 4 /1 5 “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” - Sân khấu của trường - Gặp gỡ bác cán bộ phụ nữ của xã (Trẻ Tháng 10 được tìm hiểu về các ngày lễ lớn của bà, Gia đình của mẹ, cùng trò chuyện và giải đáp các thân yêu thắc mắc về công việc của bác cán bộ phụ nữ . trẻ được nói về gia đình của mình...) - Tại sân trường và sân - Tham gia lê kỷ niệm ngày nhà giáo việt khấu của trường nam 20/11 Tháng 11 (Trẻ được nghe và hiểu về ý nghĩa của Chào mừng ngày 20/11 ngày Hiến Trẻ học được cách phải tỏ thái độ biết ơn Chương nhà đối với các cô giáo đang trực tiếp dạy dỗ Giáo Việt và chăm sóc trẻ Nam(20/11) Trẻ được múa hát, tham gia văn nghệ trên sân khấu.) -Tham gia chương trình chào đón noel - Tại sân trường (Gặp ông già noel, trò chuyện tìm hiểu về Tháng 12 ý nghĩa của ngày lễ, các hoạt động đặc Ngày lễ noel trưng của ngày lễ. Tham gia văn nghệ múa, hát trong trương trình) - Tham gia chợ quê (Trẻ được đóng vai người bán hàng và người mua hàng, được thực hành giao - Tại sân trường lưu, học cách thỏa thuận, trả giá và mua Tháng 1 hàng.) Tết và mùa - Thi làm bánh chưng xuân (Trẻ được nghe và biết về thời gian, ý nghĩa ngày tết cổ truyền, nguyên liệu, cách làm bánh chưng ..... Trẻ được thực hành gói bánh chưng và thi đua giữa các lớp - Siêu thị Lực Tiến Ba - Tham quan khu giải trí “Tuyết nhiệt Vì đới Ba Vì ” Tháng 2 (Trẻ biết tên gọi, đặc điểm khu giải trí , Thực vật được thực tế trải nghiệm tham gia các trò chơi tại khu giải trí.) 6 /1 5 “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” Thứ nhất: Lựa chọn chủ đề trải nghiệm : Trước tiên chủ đề được chọn nên gần gũi với trẻ, dễ hiểu, dễ nắm bắt và có sức hút đối với trẻ. Đặc biệt các chủ đề được lựa chọn cần đàm bảo tính đồng tâm, và bám sát vào các sự kiện trong từng tháng. Thứ hai: Xác định rõ ràng mục tiêu của hoạt động trải nghiêm ngoài lớp học: Thông qua các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học trẻ sẽ chủ động lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng và hình thành thái độ với sự vật, hiện tượng và mọi người xung quanh. Do đó cần làm rõ các mục tiêu cụ thể liên quan đến hiểu biết của trẻ về đối tượng được trải nghiệm, về khả năng thực hiện hoạt động của trẻ và cảm xúc, tình cảm của trẻ được hình thành. Thứ ba: Chuẩn bị môi trường trải nghiệm : Hoạt động trải nghiệm của trẻ có thành công hay không phần nhiều phụ thuộc vào môi trường trải nghiệm do đó khâu chuẩn bị cần hết sức cẩn thận và chu đáo. Ví dụ 1: Đối với các chuyến đi trải nghiệm ở xa thì môi trường trải nghiệm cần đảm bảo một số yêu cầu cơ bản như sau: Địa điểm thực tế phù hợp với nội dung mà giáo viên cần truyền tải trong chủ đề. Có không gian để giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát và triển khai các hoạt động. Giao thông đi lại phải tiện lợi và quãng đường đi không quá dài tránh làm trẻ mệt mỏi. Địa điểm đi trải nghiệm an toàn với trẻ xung quanh không có ao, hồ, sông ngòi..) Địa điểm trải nghiệm rộng rãi, có chỗ cho trẻ ngồi nghỉ. Địa điểm trải nghiệm nên có hướng dẫn viên. Nếu không có hướng dẫn viên thì giáo viên phải chuẩn bị kỹ các kiến thức về địa điểm trải nghiệm để truyền tải những nội dung cần thiết đến với trẻ. Ví dụ 2: Đối với các trải nghiệm ở trong khuôn viên nhà trường thì cần lưu ý: , , Bố trí địa điểm tập chung hợp lý, phân bổ vị trí chỗ ngồi cho trẻ phù hợp với đặc điểm của hoạt dộng trải nghiệm cũng như lứa tuổi của trẻ. Lựa chọn thời gian của hoạt động không quá dài , và thời gian tổ chức không nên làm sau 8h30 sáng và trước 3h chiều Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng đủ cho trẻ hoạt động đảm bảo an toàn với trẻ Phân công người dẫn chương trình, người chủ trò phải có giọng nói truyền cảm, khả năng ứng biến tốt, kinh nghiệm bao quát trẻ tốt.... 8 /1 5 “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” Địa điểm phải rộng rãi, có không gian để giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát và triển khai các hoạt động. Giao thông đi lại phải tiện lợi, an toàn với trẻ, có chổ cho trẻ nghỉ ngơi. Bước chuẩn bị tiếp theo là những đồ dùng, trang bị cần thiết cho chuyến đi. Đó là các dụng cụ của nhân viên y tế như dầu, thuốc chống say, thuốc đau bụng, thuốc hạ sốt, băng gạc.Đó còn là những phương tiện cho giáo viên như máy ảnh, các phương tiện như: Giấy màu, giấy vẽ, bút sáp, bút dạ. Để phục vụ cho các hoạt động mà giáo viên cần tổ chức tại địa điểm đi thực tế. Là những chiếc ô che nắng, mưa khi bất chợt. Cũng không thể thiếu được các đồ dùng như khăn mặt, nước uống. đủ cho trẻ ......................... Một điều cũng rất cần thiết là chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước chuyến đi. Đó là giáo viên cần thông báo với trẻ về chuyến tham quan trước vài ngày, giáo viên thông báo cho trẻ sẽ đi đâu, nhằm mục đích gì. Với chủ đề này, tổ chức hội thoại nên đem theo cái gì, mặc gì cho thuận tiện đi lại, cung cấp từ ngữ mới liên quan đến nội dung quan sát, nhắc nhở trẻ có hành vi đúng nơi công cộng.......Cuộc hội thoại về buổi đi tham quan sẽ tạo hứng thú cho trẻ và định hướng trò chuyện tạo sự chú ý của trẻ đến mục tiêu mà giáo viên đặt ra. Mặt khác cần chuẩn bị về thông tin, thông báo cho phụ huynh trước khi chuyến đi diễn ra. Các thông báo này thông qua nhiều hình thức: phát tờ thông báo cho từng phụ huynh, viết trên bảng tin của trường, của lớp và đăng lên cả trang Webside, nhóm zalo của phụ huynh. Có sự thông báo trước như thế này luôn làm phụ huynh yên tâm và có sự trao đổi hai chiều để giáo viên và nhà trường có sự thay đổi phù hợp khi cần thiết. Điều này cũng làm phụ huynh cảm thấy tin tưởng nhà trường hơn. Do nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi tiến hành các hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ nên trong năm học vừa qua các hoạt động trải nghiệm đã được tổ chức của lớp tôi luôn thành công và đạt được mục tiêu, kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên mặc dù đã có kế hoạch được xây dựng từ đầu năm nhưng diễn biến bất thường của dịch bệnh nên các hoạt động trải nghiệm tập trung trong học kỳ 2 chưa thể tổ chức được mà phải chuyển đổi sang các hình thức khác và hoạt động tại nhóm lớp. 5.4. Biện pháp 4: Giáo viên đóng vai trò là người đồng hành trong các hoạt động trải nghiệm của trẻ. Trẻ mầm non với đặc điểm tâm lý rất tò mò và yêu thích khám phá tuy nhiên đôi khi trẻ lại chưa biết cách làm sao để đạt được mong muốn của mình . Do đó để giúp trẻ có được một trải nghiệm bổ ích và ý nghĩa thì không thể thiếu “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi” vai trò của giáo viên. Giáo viên vừa là người tổ chức vừa là người dẫn dắt, người 10 /1 5
File đính kèm:
- skkn_kinh_nghiem_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_ngoai_lop_hoc.docx
- SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài lớp học cho trẻ 4-5 tuổi.pdf