SKKN Kích thích hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động vui chơi
Đối với trẻ mầm non thế giới xung quanh là cả một thế giới kì diệu. Trẻ luôn mong muốn được khám phá và chiếm lĩnh nó. Nếu trẻ không có hứng thú nhận thức thì não sẽ nhanh mệt mỏi, khả năng tập trung chú ý sẽ giảm sút, trẻ không tích cực hoạt động với đối tượng nên khả năng nhận thức của trẻ sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Vì vậy, nếu hứng thú nhận thức được củng cố và phát triển một cách có hệ thống thì nó sẽ làm cơ sở cho thái độ tích cực học tập và là một trong những động lực thúc đẩy hoạt động.
ĐỒ vật đưa trẻ vào thế giới của người lớn, cung cấp thông tin cho chúng, làm phong phú nội dung kinh nghiệm xã hội, có ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Những đồ dùng gia đình là những vật do con người tạo ra để dùng trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. Việc tìm hiểu, khám phá đồ dùng gia đình sẽ giúp trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm và cách sử dụng chúng đối với chức năng theo phưong thức Người. Muốn vậy những đồ dùng sinh hoạt phải gây được hứng thú cho trẻ mong muốn tìm hiểu, khám phá, sử dụng chúng.
Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy, hoạt động vui choi có nhiều ưu thế trong việc kích thích trẻ hứng thú sử dụng đồ dùng sinh hoạt. Bởi hoạt động vui choi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm thỏa mãn nhu cầu vui choi và nhận thức của trẻ.
Tuy nhiên, nhiều giáo viên vẫn chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng việc giúp trẻ biết cách sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt dẫn đến không có những tác động để kích thích hứng thú cho trẻ sử dụng đồ dùng sinh hoạt hoặc lo ngại một số đồ dùng sinh hoạt có thể gây mất an toàn cho trẻ nên chưa quan tâm vấn đề này.
ĐỒ vật đưa trẻ vào thế giới của người lớn, cung cấp thông tin cho chúng, làm phong phú nội dung kinh nghiệm xã hội, có ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Những đồ dùng gia đình là những vật do con người tạo ra để dùng trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. Việc tìm hiểu, khám phá đồ dùng gia đình sẽ giúp trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm và cách sử dụng chúng đối với chức năng theo phưong thức Người. Muốn vậy những đồ dùng sinh hoạt phải gây được hứng thú cho trẻ mong muốn tìm hiểu, khám phá, sử dụng chúng.
Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy, hoạt động vui choi có nhiều ưu thế trong việc kích thích trẻ hứng thú sử dụng đồ dùng sinh hoạt. Bởi hoạt động vui choi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm thỏa mãn nhu cầu vui choi và nhận thức của trẻ.
Tuy nhiên, nhiều giáo viên vẫn chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng việc giúp trẻ biết cách sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt dẫn đến không có những tác động để kích thích hứng thú cho trẻ sử dụng đồ dùng sinh hoạt hoặc lo ngại một số đồ dùng sinh hoạt có thể gây mất an toàn cho trẻ nên chưa quan tâm vấn đề này.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kích thích hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động vui chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Kích thích hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động vui chơi
2 phong phú nội dung kinh nghiệm xã hội, có ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Những đồ dùng gia đình là những vật do con người tạo ra để dùng trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. Việc tìm hiểu, khám phá đồ dùng gia đình sẽ giúp trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm và cách sử dụng chúng đối với chức năng theo phưong thức Người. Muốn vậy những đồ dùng sinh hoạt phải gây được hứng thú cho trẻ mong muốn tìm hiểu, khám phá, sử dụng chúng. Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy, hoạt động vui choi có nhiều ưu thế trong việc kích thích trẻ hứng thú sử dụng đồ dùng sinh hoạt. Bởi hoạt động vui choi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm thỏa mãn nhu cầu vui choi và nhận thức của trẻ. Tuy nhiên, nhiều giáo viên vẫn chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng việc giúp trẻ biết cách sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt dẫn đến không có những tác động để kích thích hứng thú cho trẻ sử dụng đồ dùng sinh hoạt hoặc lo ngại một số đồ dùng sinh hoạt có thể gây mất an toàn cho trẻ nên chưa quan tâm vấn đề này. 6. Mục đích của biện pháp Tôi nghiên cứu biện pháp "Kích thích hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình cho trẻ 4 - 5 tuổi trong hoạt động vui choi" nhằm kích thích ở trẻ hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình nói chung và ở trò choi đóng vai trong hoạt động vui choi nói riêng. 7. Nội dung 7.1. Thuyết minh nội dung Khi thực nghiệm biện pháp "Kích thích hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình cho trẻ 4 - 5 tuổi trong hoạt động vui choi" tôi đã tiến hành như sau: Thứnhất: Xây dựng môi trường chơi thuận tiện, hấp dẫn trẻ. Mục đích: Môi trường choi cho trẻ với sự đa dạng, phong phú của các đồ dùng, đồ chơi được bố trí thuận tiện, hấp dẫn sẽ khơi gợi trí tò mò, kích thích hứng thú cho trẻ khám phá, sử dụng các đồ dùng đó, duy trì hứng thú bền vững hơn khi tham gia hoạt động. Việc bố trí các đồ dùng ở góc chơi thuận tiện sẽ tạo điều kiện cho trẻ có không gian chơi, an toàn cho trẻ, dễ dàng trong việc lấy những đồ dùng mà chúng 4 đồ dùng cá nhân, các loại thực phẩm và các đồ dùng khác. Sửdụng một sốđồ dùng, đồ chơi thật đểgây hứng thú cho trẻ * Bố trí các đồ dùng vào các khu vực chơi. - Khi bố trí và tạo không gian cho các khu vực hoạt động cần đảm bảo các yêu cầu sau: bố trí và sắp xếp các khu vực và dụng cụ cho trẻ hoạt động cần đảm bảo sự hài hoà, đơn giản, ngăn nắp và thuận tiện trong tổng thể chung, đảm bảo yêu cầu về ánh sáng, thẩm mĩ, tránh sự phân tán; đảm bảo nguyên tắc động và tĩnh; các khu vực chơi có mối liên hệ với nhau và duy trì hứng thú của trẻ với các hoạt động cụ thể, khai thác nó ở mức độ cao nhất; tạo không gian cho trẻ hoạt động, làm biểu tượng cho các khu vực chơi. 6 Phải hiểu rõ đặc điếm, tính chất, công dụng của đồ dùng, đồ chơi, nắm rõ cách sửdụng Thứ hai: Tăng cường sử dụng các tình huống cụ thế nhằm kích thích hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình cho trẻ. Mục đích: Bổ sung kiến thức v'ê đồ dùng gia đình cho trẻ qua hoạt động, từ đó tạo điêu kiện để trẻ chủ động tích cực lựa chọn đồ dùng đồ chơi, không lúng túng khi sử dụng chúng; tạo sự mong muốn, khám phá đồ dùng ở trẻ; hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ dùng gia đình đúng chức năng, đúng cách nhằm hình thành kĩ năng sử dụng các đồ dùng đó cho trẻ. Tôi chưa biết cho búp bê ăn bột, bác dạy tôi cách cho búp bê ăn bột? Cách thực hiện: Nhằm hình thành kĩ năng sử dụng đồ dùng gia đình để kích 8 + Với đồ dùng cá nhân: Trong 3 loại đồ dùng thì đồ dùng cá nhân là trẻ còn gặp khó khăn nhiều nhất, kỹ năng chưa thành thạo. Nên với nhóm đồ dùng này trẻ thường hứng thú lúc đầu do bị hấp dẫn bởi các đồ dùng sau đó thì chán ngay, hoặc không chủ động trong việc lựa chọn các đồ dùng. Khi trẻ gặp khó khăn cô có thể choi cạnh trẻ trong cách tình huống: đánh răng cho bạn búp bê chuẩn bị đi học; mặc quần áo cho búp bê để đi học; tắm rửa cho búp bê; mặc áo yếm nấu ăn.... * Việc tạo ra các tình huống cụ thể để hình thành kĩ năng sử dụng đồ dùng gia đình nên trong quá trình trẻ choi các tình huống có thể xảy ra bất cứ lúc nào và vào bất cứ thời điểm nào của trò choi trong các mối quan hệ thực và các mối quan hệ choi của trẻ. Vì vậy trước tiên, giáo viên phải theo dõi, quan sát để phát hiện những tình huống nảy sinh theo diễn biến của cuộc choi trong các mối quan hệ của trẻ. Điều kiện thực hiện: Giáo viên phải có kỹ năng quan sát tốt để phát hiện và tận dụng các tình huống sẵn có theo diễn biến trò chơi của trẻ để có những tác động kịp thời. Giáo viên phải nắm được đặc điểm của trẻ 4 - 5 tuổi và bản chất hoạt động vui chơi để có thể tạo ra nhiều tình huống phù hợp với trẻ. Giáo viên phải có khả năng giao tiếp, sư phạm phù hợp với đặc điểm của trẻ 4 - 5 tuổi và xử lý các tình huống sư phạm hợp lý, kịp thời. Thứ ba: Kích thích trẻ tích cực sử dụng đồ dùng gia đình theo các đề tài hấp dẫn. Mục đích: Duy trì hứng thú sử dụng các đồ dùng đó ở trẻ lâu hơn; giúp trẻ sử dụng nhiều loại đồ dùng gia đình khác nhau và biết phối hợp sử dụng các đồ dùng trong các trò chơi hâp dẫn; kích thích trẻ tự lựa chọn các đồ dùng trong quá trình chơi; khơi gợi những xúc cảm của trẻ trong quá trình thao tác với đồ dùng, mong muốn, thích thú với việc khám phá các đồ dùng đó. Cách tiến hành: Nhằm kích thích trẻ tích cực sử dụng đồ dùng gia đình theo các đề tài hấp dẫn thì giáo viên cần tiến hành như sau: * Giáo viên gợi mở các trò chơi theo đề tài hấp dẫn để kích thích trẻ tích cực sử dụng các đồ dùng gia đình. - Yêu cầu của việc lựa chọn trò chơi và nội dung chơi cho trẻ: Lựa chọn đề tài 10 tưởng chơi của trẻ. * Tổ chức cho trẻ chơi theo các đề tài đã chọn. -Trước khi chơi: Đàm thoại với trẻ về chủ đề định tiến hành. -Trong khi chơi: Cho trẻ chơi, giáo viên quan sát giúp đỡ khi cân thiết. - Sau khi chơi: Giáo viên khen ngợi, động viên khuyến khích trẻ, khơi gợi hứng thú cho trẻ ở những buổi chơi sau. Trò chơi: Nấu các món ăn (Đề tài: Sinh nhật mẹ) Đi chợmua đồ dùng cho gia đình Điều kiện thực hiện: Giáo viên nắm được đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi, đặc điểm xúc cảm - vận động trẻ và bản chất của hoạt động vui chơi để xây dựng những đ'ê tài cho trẻ chơi; Trẻ có kỹ năng chơi, phối hợp với các bạn khi chơi. 12 Qua bảng 1 cho thấy, sau thực nghiệm số trẻ ở mức hứng thú cao và hứng thú ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng, số trẻ ở mức hứng thú thấp ở nhóm thực nghiệm (6,25%) thấp hơn nhiều so với nhóm đối chứng (31,25%). Mức độ hứng thú cao và hứng thú: Sau thực nghiệm, mức độ hứng thú cao của trẻ nhóm thực nghiệm được nâng lên (từ 6,25% => 18,75), cao hơn so với nhóm đối chứng (6,25%). Mức độ hứng thú của cả hai nhóm đã tăng lên đáng kể nhưng ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Mức độ hứng thú thấp: tỉ lệ ở nhóm thức nghiệm đã giảm đáng kể so với nhóm đối chứng. - Hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình trong hoạt động vui chơi của nhóm thực nghiệm và đối chứng (theo tiêu chí). Tiêu chí (điểm) Nhóm Thời gian Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tổng (3 điểm) (3 điểm) (3 điểm) Đối chứng Trước thực nghiệm 1.63 1.73 1.31 4.67 Sau thực nghiệm 1.77 2.10 1.37 5.24 Thực Trước thực nghiệm 1.70 2.03 1.30 5.03 nghiệm Sau thực nghiệm 2.0 2.4 1.37 5.77 Bảng 2: Bảng đánh giá hứng thú sửdụng đồ dùng gia đình trong hoạt động vui chơi của nhóm thực nghiệm và đối chứng (theo tiêu chí) Qua bảng 2 cho thây: Sự chủ động, biểu hiện xúc cảm và thời gian sử dụng đồ dùng gia đình của trẻ ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều được nâng cao hơn so với trước thực nghiệm. Điểm trung bình cộng của nhóm đối chứng (5.24) và nhóm thực nghiệm (5.77) đều tăng cao hơn so với trước thực nghiệm (nhóm đối chứng là 4.67 và nhóm thực nghiệm là 5.03). Xét về tiêu chí: cả 3 tiêu chí, ở nhóm thực nghiệm đều cao hơn so với nhóm đối chứng. Đáng chú ý, ở tiêu chí 3 việc duy trì hứng thú của trẻ đã có thể đạt hiệu quả nhất định do những tác động nhưng so với 2 tiêu chí còn lại mức thay đổi ít hơn. 14 Đầu tiên tôi chỉ áp dụng biện pháp này với bản thân tôi và tại lớp của mình đó là lớp 4 - 5 tuổi B4 vào khoảng tháng 10/2020. Từ kết quả của lớp mình đã đạt được tôi đã mạnh dạn áp dụng sang các lớp khác trong khối của mình. Ngay khi áp dụng thì kết quả của các lớp cũng đạt được khá cao. Do vậy tôi cũng đã trao đổi với các đồng nghiệp khác trong trường để cùng nhau áp dụng mong rằng sẽ đạt hiệu quả cao hon nữa khi tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Từ hiệu quả đã áp dụng, tôi thây biện pháp này có thể áp dụng rộng rãi ở các trường mầm non trong thành phố Bắc Giang cũng như các trường mầm non trong toàn tỉnh. 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của biện pháp * Đối với giáo viên: Thường xuyên làm đồ dùng, đồ choi đã giúp cho tôi khéo léo hon, biết làm thêm nhiều sản phẩm phong phú. Qua quá trình làm đồ dùng đồ choi, tôi đã tận dụng nhiều nguyên liệu tái chế, từ đó góp phần bảo vệ môi trường. * Đối với trẻ: Trẻ đã thực sự chủ động trong việc lựa chọn những đồ dùng nhằm mục đích thực hiện ý tưởng choi cho mình một cách độc lập, biết tự tìm đồ dùng phù hợp trong quá trình choi theo từng tình huống cụ thể. Kỹ năng sử dụng các đồ dùng cá nhân đã có những bước thay đổi đáng kể. * Cam kết: Tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. HIỆU TRƯỞNG Tác giả biện pháp Hoàng Thị Ngân Vi Thị Giang
File đính kèm:
- skkn_kich_thich_hung_thu_su_dung_do_dung_gia_dinh_cho_tre_4.docx
- SKKN Kích thích hứng thú sử dụng đồ dùng gia đình cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động vui chơi.pdf