SKKN Giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi C4 Trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung 1: Lồng ghép giáo dục tính tự lập cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày ở trường mầm non.
Nội dung 2: Nghiên cứu, học hỏi những phương pháp giáo dục tiên tiến. Từ đó áp dụng vào thực tế để hình thành tính tự lập sớm nhất cho trẻ
pptx 53 trang skmamnon 23/12/2024 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi C4 Trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi C4 Trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

SKKN Giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi C4 Trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH
 TRƯỜNG MẦM NON NHÃ LỘNG 
BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC NUÔI 
 DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
 BIỆN PHÁP
Giáo dục tính tự lập cho trẻ tại lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi 
 C4 trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, 
 tỉnhThái Nguyên 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU
 1. Lý do chọn biện pháp
Giáo dục tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mầm non 
 là một trong những nội dung quan trọng của 
 việc giáo dục phát triển toàn diện, có ảnh 
 hưởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách 
 trẻ. BIỆN PHÁP 
GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI LỚP MẪU 
 GIÁO 4-5 TUỔI C4 TRƯỜNG MẦM NON NHÃ 
 LỘNG, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Yêu cầu của biện pháp
 Đối với phụ huynh: Cần phải 
 Đối với giáo viên: Cần 
Đối với trẻ phải đi có sự phối hợp hai chiều 
 phải nghiên cứu và 
học đều, có thái độ giữa cô giáo và phụ huynh. 
 nắm bắt được tâm lý Bố mẹ cần hiểu được tầm 
tích cực và phối hợp 
 của trẻ, luôn gần gũi quan trọng của việc giáo dục 
cùng với cô trong các 
 với trẻ và thường tính tự lập cho trẻ từ đó phối 
hoạt động ở lớp. 
 xuyên trao đổi với phụ hợp với cô giáo, với nhà 
 huynh để biết được các trường để có sự thống nhất 
 thông tin của cá nhân trong toàn bộ quá trình nuôi 
 dưỡng, chăm sóc, giáo dục 
 từng trẻ lớp mình phụ trẻ nhằm giúp trẻ có tính tự 
 trách.. lập ở cả ba môi trường giáo 
 dục đó là gia đình và nhà 
 trường và xã hội. Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ sở vật chất 
 trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ dùng bán trú, vệ sinh cá 
 nhân của lớp tôi tương đối đầy đủ. Bên cạnh đó lớp học 
 được trang bị mạng Internet nên thuận lợi cho việc khai thác 
 thông tin, tài liệu,Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục phát 
 triển tính tự lập cho trẻ.
 1.1. Bản thân tôi là một giáo viên trẻ tâm huyết với 
Thuận công việc, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong công 
 tác, có ý thức trau dồi kiến thức và có trình độ 
 lợi chuyên môn nghiệp vụ vững vàng
 Trẻ đi học đều, một số trẻ đã có tính tự 
 lập, tự phục vụ 1.3 khảo sát thực trạng
 Đối với trẻ
 Khảo sát 
 trên trẻ 
 với các 
 tiêu chí 
 sau 1.4. Nguyên nhân của thực trạng
 1 Do vừa trải qua thời gian nghỉ hè, trẻ chưa quen
 với nề nếp của lớp
 Một số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ và mẫu giáo 3 
 tuổi nên trẻ vẫn có sự đùm bọc, nuông chiều 
 2 của ông bà, cha mẹ: Tự mình làm tất cả mọi
 thứ giúp con bởi họ chưa hiểu được tầm quan
 trọng của việc giáo dục tính tự lập
 Công tác phối hợp giữa cô giáo và phụ huynh về
 3 tuyên truyền giáo dục tính tự lập cho trẻ chưa
 đạt hiệu quả cao Nội dung 1: Lồng ghép giáo dục tính tự lập cho trẻ thông 
qua hoạt động hàng ngày ở trường mầm non. Tạo ra những tình huống phù hợp với khả 
năng của trẻ trong hoạt động, khuyến khích 
 trẻ tự giải quyết. Đồng thời đóng vai là 
 “người bạn” cùng làm, cùng chơi với trẻ, 
nắm bắt khả năng tự giải quyết vấn đề của 
trẻ để kịp thời khích lệ, động viên và giúp 
 đỡ trẻ khi cần thiết. Cách chăm sóc 
không gian sống Phương pháp 
giáo dục STEAM Trẻ lớp tôi đã mạnh dạn, tự tin hơn và tự lập trong các hoạt động, đã biết sắp 
xếp đồ dùng cá nhân của mình gọn gàng, biết học tập bạn bè từ những công việc 
 nhỏ bé nhất. Đối với Phụ 
 huynh
 Phụ huynh nhận thức
đúng đắn hơn về tầm quan
trọng của việc giáo dục tính
tự tập cho trẻ. Công tác phối
hợp với cha mẹ trẻ ngày
càng được gắn kết và được
phụ huynh tin tưởng khi có
con theo học tại trường.
 . Phụ huynh cũng hiểu được 
 tầm quan trọng, đã phối hợp 
tốt với cô giáo trong việc giáo 
 dục tính tự lập cho trẻ. Tôi 
 nhận ra rằng giáo viên, phụ 
 huynh và nhà trường cần có 
 sự phối hợp đồng nhất trong 
 toàn bộ quá trình nuôi dưỡng 
 chăm sóc giáo dục trẻ ở 
 trường cũng như tại gia đình. 

File đính kèm:

  • pptxskkn_giao_duc_tinh_tu_lap_cho_tre_tai_lop_mau_giao_4_5_tuoi.pptx