SKKN Các giải pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

Quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo là điều cần thiết.Góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.“Dạy con từ thủa còn thơ” nên việc dạy học và giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cùng với việc tiếp thu lĩnh hội trí thức của trẻ .
Trẻ mẫu giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi.Trẻ thích được chơi đùa,vì thế để đạt được hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và hình thành được các biểu tượng sơ đẳng ban đầuvề toán cho trẻ là một hoạt động thiết thực và quan trọng của việc giáo dục trẻ mầm non .Điều đó có tác dụng thúc đẩyvầ góp phần tích cực vào việc giáo dục và truyền thụ tri thức giúp cho trẻ phát triển được đầy đủ hơn và toàn diện hơn. Bộ môn toán khi được giáo viên mầm non sử dụng một cách có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ tiếp thu kinh ngiệm tích cực và taọ cảm giấc hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể dạy tích hợp, lồng ghép vào các hoạt động (giò ăn, họat động góc, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm từ đó giúp trẻ tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động,ý thức ,rõ vai trò của bộ môn toán đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp mầm non và hơn nữa …
doc 23 trang skmamnon 30/07/2024 890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Các giải pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Các giải pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

SKKN Các giải pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
 Quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo là 
điều cần thiết.Góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhân cách 
của trẻ.“Dạy con từ thủa còn thơ” nên việc dạy học và giáo dục đóng vai trò vô 
cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cùng với việc 
tiếp thu lĩnh hội trí thức của trẻ .
 Trẻ mẫu giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi.Trẻ thích được chơi đùa,vì 
thế để đạt được hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và hình thành được các 
biểu tượng sơ đẳng ban đầuvề toán cho trẻ là một hoạt động thiết thực và quan 
trọng của việc giáo dục trẻ mầm non .Điều đó có tác dụng thúc đẩyvầ góp phần 
tích cực vào việc giáo dục và truyền thụ tri thức giúp cho trẻ phát triển được 
đầy đủ hơn và toàn diện hơn. Bộ môn toán khi được giáo viên mầm non sử 
dụng một cách có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ tiếp thu kinh ngiệm 
tích cực và taọ cảm giấc hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể dạy tích hợp, 
lồng ghép vào các hoạt động (giò ăn, họat động góc, chơi ngoài trời, trẻ làm bài 
tập theo nhóm từ đó giúp trẻ tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động,ý thức ,rõ 
vai trò của bộ môn toán đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong 
trường lớp mầm non và hơn nữa  
 Bản thân tôi là một giáo viên mầm non ,rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. 
Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn 
truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng 
vốn có. Chính vì điều đó tôi đă luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra 
những cách thức hay,những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. 
Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích môn toán, có lẽ vì bản 
thân bộ môn toán đă mang nhiều thế mạnh.
 Vì tất cả các lý do trên tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để 
giúp trẻ học thật tốt bộ môn toán, tôi đă không ngừng suy nghĩ và sáng tạo để 
tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo môi trường học tập tốt nhất cho 
 2 với các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày ở trường Mầm Non –Mẫu giáo 
một cách lôgic , có hiệu quả.
 Bởi vậy muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp nhuần nhiễn,muốn có 
nhiều trò chơi mới trong hoạt đông giáo dục bộ môn toán .Có thể nói xung 
quanh trẻ tồn tại một thế giới đồ vật muôn màu , muôn vẻ với sự đa dạng về 
màu sắc,hình khối số lượng .Đồng thời cũng hình thành ở trẻ những kỹ năng ,kỹ 
sảo ,kiến thức đầy đủ về hiện thực xung quanh trẻ ,giúp trẻ lam chủ cuộc sống 
cúa mình,là hành trang đầu tiên để bước vào tri thức khổng lồ của nhân loại.
1.2.Cơ sở thực tiễn:
 Việc dạy trẻ làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ còn 
khá đơn giản chứ chưa phải là học hoàn toàn chính do sự đơn giản này lam 
nảy sinh một số vấn đề làm thế nào để dạy trẻ toán khó và trìu tượng phải phù 
hợp với sự nhận thức của trẻ mầm non.Khó khăn nhất là việc nâng cao chất 
lượng dạy trẻ lam quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng phép đếm.Việc 
định hướng không gian qua các định nghĩa một cách chính xác .Để làm được 
điều đo ta cần phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và nhưng khái niệm 
toán học sơ đẳng nhưng rất cần có những phương pháp giảng dạy để những 
khái niệm toán trưù tượng ,thành những kiến thức quen htuộc của trẻ có thể lĩnh 
hội được .
*Đặc điểm của trường Mầm non kim sơn:
 Trường mầm non Kim Sơn là trường nằm ở trung tâm của xã.Trường 
được thành lập từ năm1974.Trường có tất cả 11 lớp,7 lớp ở khu chính ,4 lớp ở 
khu lẻ (có 2 lớp nhà trẻ, 3 lớp 3 tuổi ,3lớp 4 tuổi, 3 lớp 5 tuổi).
 Mặc dù trường không tập trung ở một điểm nhưng trường vẫn luôn giữ 
được kỷ cương tốt và trường đã nhiều năm đạt trường tiên tiến ,được công nhận 
là trường chuẩn đầu tiên của Huyện Đông Triều.Trường có đội ngũ giáo viên là 
 4 II.Nội dung nghiên cứu:
1. Thực trạng của việc nghiên cứu 
1.1 Thực trạng nhận thức của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
 Độ tuổi 4-5 tuổi trẻ đẵ có khả năng phân tích được từng phần tử của tập 
hợp.Trẻ có thể hình dung được các phần tử của tập hợp không chỉ là vật riêng lẻ 
mà có khi mà từng nhóm đồ vật.
 Việc đánh giá về mặt số lượng tăng lên và không bị chi phối do các yếu 
tố ,kích thước,không gian và các đặc điểm ở bên ngoài.
Trẻ đã có khả năng đếm thành thạo trong phạm vi 5 nắm được vị tri thư tư tên 
các số.Trẻ hiểu số cuối cùng trong phép đếm là chỉ số của tập hợp số đó ,nó 
không phụ thuộc vào yếu tố không gian hay chất lượng các phần tử của tập hợp 
đó .Thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau .Ngoài ra ở lứa tuổi này trẻ 
còn có khả năng đếm được các tập hợp số với các đơn vị cơ sở khác nhau , trẻ 
biết rằng đơn vị của tập hợp có thể là nhóm đồ vật chứ không chỉ là từng vật.
 Ngoài ra còn có những khó khăn do chương trình dạy toán ở mẫu giáo 
mới chỉ cho trẻ làm quen với một số khái niệm đơn giản về toán chưa thể dạy 
toán bằng việc vận dụng các phương pháp để dạy trẻ nhận biết và nâng cao về 
tập hợp-số lượng-phép đếm .Điều đó phải nhờ vào sự kiên trì và tinh thần trách 
nhiệm của người giáo viên mầm non.
Việc thục hiện nâng cao chât lượng dạy trẻ mẫu giáo nhỡ về tâp hợp – số 
lượng- phép đếm và dạy trẻ làm quen với toán. ở độ tuổi này sự phân biệt còn 
hạn chế nên ta phải lựa chọn mỗi nội dung và phương pháp cho phù hợp.
1.2:khảo sát:
 6 Qua tổng kết trên phiếu điều tra tôi nhận thấy 65% ý kiến cho rằng cần 
cung cấp kỹ năng về tập hợp-số lượng- phép đếm cho trẻ,15% cần cung cấp 
kiến thức ,20% cung cấp cả kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ .
 Vì vậy mà biểu tượng về kỹ năng đếm cho trẻ rất khó có được sự đầy đủ 
và chính xác . Ngoài ra qua tìm hiểu tôi nhận thấy hiện nay trong trường mầm 
non còn chưa phát huy được ý nghĩa giáo dục và dạy học của nó .Một phần là 
do không đầy đủ về các phương tiện và đồ dùng của trẻ con quá ít ,nhiều ý kiến 
giáo viên đưa ra chưa cần bổ xung thêm đồ dùnđùạy học.Việc sử dụng đồ 
dùng dạy học ở một số lớp còn lãng phí ,chưa tận dung được hết điều kiện cơ 
sở vật chất ở xung quanh trẻ .Nên việc học nhưỡng nội dung về tập hợp-số 
lượng- phép đếm mới chỉ dừng lại trên tiết học mà chưa thực sự lan toả vào các 
hoạt động khai thác trong cuộc sống .Một trong nhưng lý do khác gây nên sự 
thiếu thốn đồ dùng dạy học đó là số lượng học sinh ở trong lớp luôn luôn trong 
tình trạng quá tải,sự quá tải nó ảnh hưởng đến cá biệt hoá trong quá trình dạy 
học ,giáo viên rất khó khăn đến việc quan tâm đến tất cả trẻ,vì vậy kết quả hộc 
tập của trẻ cũng bị ảnh hưởng .Thực trạng về kỹ năng về tập hợp-số lượng-phép 
đếm của trẻ 
 Qua thống kê thăm dò trên của giáo viên mầm non và thông qua hệ 
thống bài kiểm tra về mức độ khả năng đếm của trẻ mẫu giáo .Tôi đã thu được 
kết quả như sau:
 Tổng số trẻ điều tra là 36 cháu
 Mức độ trung bình:10 trẻ = 30%
 Mức độ yếu: 4 trẻ =10%
 Mức độ khá:12 trẻ = 33%
 Mức độ giỏi:10 trẻ =27%
1.3: Đánh giá
 8 Dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi về tập hợp- số lượng –phép đếm-ta cần phải 
dựa vào đặc điệm tâm sinh lý của lứa tuổi,đưa vào sự nhận biết của trẻ để có thể 
đưa ra những phương pháp phù hợp.ở độ tuổi 4-5 tuổi trẻ đã có khả năng phân 
tích hình dung được các phần tử của tập hợp không chỉ là vận dụng lẻ mà có khi 
là từng nhóm đồ vật, trẻ có khả năng nhận thức tốt hơn về tập hợp-số lượng-
phép đếm.
 Dạy trẻ đếm đến 5 nhận biết số lượng nhóm đồ vật trong phạm vi 5, dạy 
trẻ nhận biét các số từ 1đến 5.
 Dãy số mới và xác định số lượng các nhóm đồ vật trong phạm vi 5 được 
tiến hành dựa trên sự so sánh các nhóm có số lượng là các nhóm đã biết và số 
mới. 
 Đếm số lượng của nhiều nhóm đồ vật có cùng số lượng là 4,chọn số 4 đặt 
vào nhóm này,đầu tiên cho trẻ chọn số theo cô và giơ lên .Cô cùng trrẻ nhắc lại 
tên gọi (số4) và kiểm tra xem có bạn nào chọn nhầm không.Cho trẻ nói tên đặc 
điểm của số 4có cấu tạo như thế nào.Cho trẻ đặt số 4 vào các nhóm đồ vật có số 
lượng là 4.
 Luyện kỹ năng về đếm các nhóm đồ vật các nhóm đồ vật không xếp theo 
dãy ở các vị trí khác nhau với cách đếm khác nhau đếm bằng mắt,sờ bằng 
tay.Đếm các đối tượng khác nhau về màu sắc, kích thước, việc nói kết quả 
không cần diễn đạt đầy đủ mà có thể nói ngay số lượng.
Ví dụ :
 Cô dể 4 cái ô tô trên bàn yêu cầu trẻ nhắm mắt lại các con hãy sờ xem có 
bâo nhiêu cấi ô tô(4cái ô tô).
Dạy trẻ so sánh về mối quan hệ về số lượng giữa các nhóm đồ vật trong phạm 
vi 5 bằng cách thêm bớt tạo sự bằng nhau về số lượng.
Dạy trẻ các phép biến đổi số lượng như thêm bớt một số lượng nhất định vào 
một nhóm đối tượng cho trước.
 10 Dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
 Dạy trẻ mọi nơi trong sinh hoạt hàng ngày 
 Tổ chức kết hợp với đi dạo đi thăm
*Sự đổi mới về hình thức làm quen với toán
Hình thức dạy trẻ tronh tiết học,giúp trẻ hệ thống hoá,chính xác hoá,các biểu 
tượng phát triển khả năng về tập hợp – số lượng – phép đếm Lâu bền và chủ 
định.Giúp trẻ hình thành thói quen học tập .Đây là hình thức không thể thiếu 
trong việc hình thành biểu tượng cho trẻ nhằm giúp trẻ hình thành tri thức,biểu 
tượng mới.Hình thức ngoài tiết học:Tổ chức dạy kết hợp các hoạt động ở mọi 
lúc ,mọi nơi cô hướng dẫn trẻ làm quen, bước đầu nhận biết về các biểu tượng 
toán học có tổ chức hướng dẫn trẻ biết vận dụng kiến thức đã học vào trong 
hoạt động khác.
*Thực nghiệm việc dạy trẻ mẫu giáo nhỡ về tập hợp-số lượng-phép đếm:
 Nhóm đối chứng tôi tổ chức cho trẻ học bình thường với các nội dung toán học 
về phép đếm vào vật thể được quy định trong chương trình đổi mới.Khi tiến 
hành giáo viên vẫn tiến hành bằng phương pháp thông yhường như ở trường 
mẫu giáo. hiện nay vẫn thực hiện để giải quyết các nhiệm vụ có nội dung trong 
chương trình ở nhóm thực nghiệm..Chúng tôi tiến hành việc nồng phép tổ chức 
chò chơi, bài tập vào trong các giờ học, giờ ôn,giơ chơi.
Giáo viên hướng dẫn trẻ luyện tập và chơi theo hệ thống thực nghiệm.
Thực nghiêm 1:
Bài tập 1:
 Nhiệm vụ: ôn luyện đếm, phân biệt, nhận biết, các thông số về số lượng 
Chuẩn bị:Mỗi trẻ 3 quả cam
Cách tiến hành:
 12 Chuẩn bị : 2 quả bóng màu đỏ,3 quả bóng màu vàng,4quả bóng màu xanh
 Cách tiến hành:
 Bước 1:Giáo viên yêu cầu trẻ phân loại từng quả bóng theo màu và xếp thẳng 
 hàng
 Bước 2: Xếp hàng quả bóng màu đỏ có số lượng ít nhất là 2 quả, xếp hàng quả 
 bóng màu xanh có số lượng nhiều nhất là 4quả.
 Với số lượng tăng dần hàng thứ nhất trẻ phải xếp được quả bóng với số 
 lượng ít nhất là 2 quả bóng màu đỏ ,hàng thứ 2 là 3 quả bóng màu vàng hàng 
 thứ 3 là 4 quả bóng màu xanh.
 Trẻ đếm xem quả bóng màu nào có số lượng nhiều nhất và quả bóng màu 
nào có số lượng ít nhất.Cô hướng dẫn trẻ kỹ năng đếm từ trái sang phải ,từ trên 
xuống dưới.
 *Thực nghiệm 2:
 Trò chơi 1: “về đúng nhà”
 Nhiệm vụ: Ôn luyện và phân biệt các thông số và số lượng.
 Chuẩn bị :5 ngôi nhà , mỗi ngôi nhà có gắn số chấm tròn từ 1 đến 5và mỗi trẻ 
 có 1 thẻ số tương ứng với số chấm tròn ở mỗi ngôi nhà.
 Cách chơi:Cô giới thiệu 5 ngôi nhà có số lượng từ 1-5 chấm tròn và mỗi trẻ có 
 thẻ số tương ứng với số lượng chấm tròn của ngôi nhàvà trẻ cùng hát bài trời 
 nắng ,trời mưa và làm động tác.Khi nao cô nói “mưa to rồihoặc về nhà thôi” thì 
 các con hãy về nhà tương ứng với số chấm tròn mà các con đã có.
 Luật chơi: Trẻ nào không về đúng nhà thì phải hát một bài.
 Trẻ hiện: Cô động viên hướng dẫn trẻ chơi tích cực,cô giúp trẻ kiểm tra , khảo 
 sát xem có trẻ nào đếm ,về nhầm nhà không.
 *Trò chơi 2:”Tập tầm vông” 
 Nhiệm vụ: Đếm và khả năng so sánh số lượng của các vật khác nhau.
 Chuẩn bị:Mỗi nhóm có 5 hột hạt
 14

File đính kèm:

  • docskkn_cac_giai_phap_nang_cao_chat_luong_mon_toan_cho_tre_mau.doc