SKKN Biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2 Trường Mầm non Đa Mai

Với ý nghĩa đó, tôi nhận thấy việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa. Nếu không có kỹ năng tự phục vụ trẻ sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống. Trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thích nghi với môi trường trong trường mầm non. Đặc biệt, trước tình hình dịch bệnh Covid còn diễn biến phức tạp như hiện nay, người lớn càng phải trang bị cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ bản thân. Hãy làm tốt vai trò của người hỗ trợ để trẻ hình thành kỹ năng tự phục vụ một cách hiệu quả nhất. Đó cũng chính là lý do thúc đẩy tôi thực hiện đề tài “Biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2, trường Mầm non Đa Mai”.
docx 18 trang skmamnon 27/03/2025 190
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2 Trường Mầm non Đa Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2 Trường Mầm non Đa Mai

SKKN Biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2 Trường Mầm non Đa Mai
 chú ý đến việc rèn các kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi, chưa làm tốt công tác phối 
hợp với các bậc phụ huynh trong công tác phối hợp rèn kỹ năng tự phụ vụ cho trẻ.
 * Nguyên nhân: Bản thân chưa linh hoạt sáng tạo trong việc xây dựng môi trường và 
làm các đồ dùng, đồ chơi và chưa có kỹ năng lồng ghép dạy, rèn kỹ năng tự phục vụ trong 
các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày.
 1.2.2. Trẻ em
 Trẻ còn thụ động, chưa biết các kỹ năng cơ bản khi sinh hoạt và học tập ở lớp, chưa có 
nền nếp tốt, chưa tự làm được một số kỹ năng đơn giản tự phục vụ bản thân, nhiều trẻ chưa 
biết chơi với các bạn trong nhóm.
 Nguyên nhân của những hạn chế này là do có trẻ mới đi học, một số trẻ được ông bà 
bố mẹ chiều chuộng, thường hay làm hộ trẻ khi ở nhà.
 * Bảng theo dõi đánh giá trẻ về nội dung thực hiện được một số kỹ năng tự phục vụ: 
Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành theo dõi và đánh giá trẻ lớp tôi về nội dung một số kỹ 
năng tự phục vụ và kết quả thu được như sau:
 Trước khi áp dụng biện pháp
 Nội dung theo dõi, đánh giá trẻ
 Trẻ đạt/tổng số Tỷ lệ %
 Kỹ năng tự rửa tay bằng xà phòng 12/24 50%
 Kỹ năng tự lau mặt 12/24 50%
 Kỹ năng tự đánh răng 10/24 41,7%
 Kỹ năng tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn 5/24 20,8%
 Kỹ năng tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không 
 10/24 41,7%
 rơi vãi, đổ thức ăn
 Kỹ năng xếp dọn đồ đạc cá nhân 14/24 58,3%
 Kỹ năng xếp gọn đồ đạc chung của lớp 12/24 50%
 Kỹ năng sử dụng nhà vệ sinh 9/24 37,5%
 1.2.3. Phụ huynh Chương trình giáo dục Mầm non
+ Kỹ năng tự rửa tay bằng xà phòng
+ Kỹ năng tự lau mặt
+ Kỹ năng tự đánh răng
+ Kỹ năng tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn
+ Kỹ năng tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn
+ Kỹ năng xếp dọn đồ đạc cá nhân
+ Kỹ năng xếp gọn đồ đạc chung của lớp
+ Kỹ năng sử dụng nhà vệ sinh 2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
 Bản thân đã xác định đúng và rõ ràng các kỹ năng cần dạy cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
 2.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
 2.2.1. Nội dung biện pháp: 
 Trang trí môi trường lớp học thân thiện, theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Vì môi 
trường học tập là nơi trẻ tiếp xúc hàng ngày. 
 2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
 Thực tế lớp tôi đã được nhà trường trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy 
học song hình thức trang trí ở các góc, còn đơn giản, mảng tường vẫn còn đơn điệu chưa 
thực sự hấp dẫn kích thích được sự tò mò ham hiểu biết và chưa phát huy được tính tích 
cực khi tham gia vào các hoạt động của trẻ.
 Trước yêu cầu thực tế trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy để trẻ học tập tốt thì 
phải xây dựng môi trường giáo dục tốt nhất. Nên ngay từ đầu năm học tôi và đồng nghiệp 
ở cùng lớp đã tiến hành trang trí lớp đẹp, phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ theo quan 
điểm lấy trẻ làm trung trung tâm. Tôi đã chủ động xây dựng góc kỹ năng sống phong phú 
như: Kỹ năng buộc dây giày, kỹ năng tự đánh răng, kỹ năng kéo tuya, kỹ năng cài khuy 
áo, thắt nơ, kỹ năng đan, tết
 Hình ảnh: Giáo viên đang làm đồ dùng và trang trí lớp học. Hình ảnh: Trẻ rửa tay ở khu vực rửa tay của lớp mình.
 2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
 Sau khi áp dụng biện pháp này 100% trẻ được vui chơi ở các góc theo cách thức “Học 
bằng chơi, chơi bằng học”. Trẻ có nhiều cơ hội thực hành, có nhiều lựa chọn hoạt động, 
các bài tập theo hứng thú của mình. Thông qua các kỹ năng trẻ sẽ rèn luyện được một số 
kĩ năng tự phục vụ.
 2.3. Biện pháp 3: Dạy trẻ những thói quen tự phục vụ, nền nếp vệ sinh
 2.3.1. Nội dung biện pháp: 
 Dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ, rèn nền nếp thói quen cho trẻ thông qua một số 
hoạt động hàng ngày như: Hoạt động lao động, vệ sinh, hoạt động ngoài trời, hoạt động 
góc...
 2.3.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp + Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ thông qua giờ hoạt động lao động, vệ sinh
 Trong các buổi hướng dẫn lao động vệ sinh vào buổi chiều tôi thường xuyên tổ chức 
dạy, ôn luyện cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ. Từ đó, hình thành và củng cố các kỹ năng, 
thói quen cho trẻ một cách thuần thục hơn.
 Ví dụ: Vào chiều thứ 3 hàng tuần tôi tập trung và rèn luyện cho trẻ những kỹ năng vệ 
sinh như: Rửa mặt, rửa tay, chải đầu, đánh răng
 Vào chiều thứ 5 hàng tuần tôi tập chung rèn cho trẻ một số hoạt động lao động tự 
phục vụ như: Gấp quần áo, gấp chiếu, xếp ghế, cất ba lô
 Hình ảnh: Cô giáo hướng dẫn trẻ cách gấp áo gọn gàng. Hình ảnh: Cô giáo hướng dẫn trẻ tự xếp dép lên giá.
 + Dạy cho trẻ các kỹ năng tự phục vụ thông qua giờ hoạt động vui chơi ở các góc.
 Vui chơi - nhất là trò chơi phân vai chính là một hoạt động phản ánh thực cuộc sống 
xã hội thu nhỏ. Khi tham gia chơi thì trẻ được đứng ở vị trí chủ thể của hành động chơi, trẻ 
có thể được tự mình quyết định làm lấy những gì mà mình thích chứ không phải là những 
gì người khác ép buộc. Hơn bất cứ hoạt động nào, trong trò chơi, trẻ được thể hiện khả 
năng tự lập của mình. Trẻ luôn luôn mong muốn mình được tự giải quyết lấy mọi tình 
huống, chúng có xu hướng tự hoạt động mà không cần sự giúp đỡ của ai. Trẻ tự tiến hành 
trò chơi và chơi một cách vui vẻ.
 Khi chơi ở các góc trẻ thể hiện các vai chơi, đóng làm người lớn, bắt chước làm những 
công việc của người lớn. Cũng chính khi chơi trẻ “bộc lộ” sự sáng tạo và rèn được những 
kỹ năng. giá được việc ứng dụng kỹ năng mà cô dạy vào trong thực tế của trẻ đến đâu. Trong quá 
trình chơi và hoạt động tự chọn, nhắc nhở trẻ biết bảo quản, giữ gìn đồ chơi, tự rửa đồ chơi 
sau khi chơi xong, thu dọn cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. Khi vào lớp, yêu 
cầu trẻ tự cất giày dép đúng nơi quy định, tự rửa tay, lau mặt, nghỉ vài phút để chuẩn bị 
cho hoạt động tiếp theo. Ngoài ra sau khi tham gia hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ xếp hàng 
rửa tay sau khi chơi và tự cất dép lên giá hàng ngày trẻ được thực hiện thường xuyên lặp 
đi lặp lại sẽ trở thành kỹ năng thuần thục.
 Hình ảnh: Trẻ rửa tay sau khi tham gia chơi hoạt động ngoài trời.
 + Giáo dục kỹ năng tự phục vụ qua giờ vệ sinh ăn trưa.
 Hoạt động vệ sinh, ăn trưa: Là một hoạt động không thể thiếu ở trường mầm non. 
Bên cạnh việc giáo dục tri thức, thẩm mỹ, thể chấtcho các con tại trường mầm non, việc 
giáo dục các con về các vấn đề vệ sinh cũng là việc hết sức quan trọng. Rèn luyện những 
thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo đó là nhiệm vụ rất cần thiết. Việc 
hiểu và nắm vững kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống sẽ giúp cơ thể trẻ 
phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, đồng thời hình thành những thói quen cơ bản để 
giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt. Có rất nhiều hoạt động ở trường mà các giáo viên có thể thông 
qua đó để giáo dục dạy trẻ về kỹ năng vệ sinh. Đó là những điều rất đơn giản, thường gặp Kỹ năng tự rửa tay bằng xà phòng 12/24 = 50% 24/24 = 100%
 Kỹ năng tự lau mặt 12/24 = 50% 24/24 = 100%
 Kỹ năng tự đánh răng 10/24 = 41,7% 20/24 = 83,3%
 Kỹ năng tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn 5/24 = 20,8% 18/24 = 75%
 Kỹ năng tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, 
 10/24 = 41,7% 24/24 = 100%
 không rơi vãi, đổ thức ăn
 Kỹ năng xếp dọn đồ đạc cá nhân 14/24 = 58,3% 24/24 = 100%
 Kỹ năng xếp gọn đồ đạc chung của lớp 12/24 = 50% 24/24 = 100%
 Kỹ năng sử dụng nhà vệ sinh 9/24 = 37,5% 24/24 = 100%
 2.4. Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh
 2.4.1. Nội dung biện pháp 
 Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của rèn các kỹ 
năng tự phục vụ cho trẻ. 
 2.4.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
 Như chúng ta đã biết đặc điểm của trẻ mầm non là hay bắt chước những hành động 
hay lời nói của người lớn, vì vậy muốn trẻ có những kỹ năng tự phục vụ thường xuyên và 
có kỹ năng tự phục vụ thành thạo, người lớn phải có những kỹ năng tự phục vụ thường 
xuyên và thành thạo. Và phải tạo cho trẻ được rèn những kỹ năng đó thường xuyên dù ở 
nhà hay ở trường. Kế hoạch số 15/KH-MNĐM ngày 16 tháng 9 năm 2021 về Kế hoạch thực hiện nhiệm 
vụ năm học 2021-2022 của trường Mầm non Đa Mai;
 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ Mầm non.
 * Hiệu quả của biện pháp
 - Đối với bản thân: Xác định được những kỹ năng tự phục vụ cần thiết để dạy trẻ, 
chủ động linh hoạt và sáng tạo hơn trong việc trang trí môi trường lớp học và khi tổ chức 
cho trẻ tham gia vào các hoạt động, kiên trì hơn khi dạy và rèn các kỹ năng tự phục vụ cho 
trẻ. 
 - Đối với phụ huynh: Phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của bậc học Mầm non, hiểu 
được sự cần thiết của việc dạy và rèn các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
 - Đối với trẻ: Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, lao động tự phục vụ, được rèn luyện 
kỹ năng tự lập; qua các hoạt động hàng ngày trong cuộc sống của trẻ. 
 Bảng so sánh kết quả của trẻ trước và sau khi áp dụng biện pháp 
 Khi chưa áp Sau khi áp dụng 
 Nội dung theo dõi, đánh giá trẻ
 dụng biện pháp biện pháp
 Kỹ năng tự rửa tay bằng xà phòng 12/24 = 50% 24/24 = 100%
 Kỹ năng tự lau mặt 12/24 = 50% 24/24 = 100%
 Kỹ năng tự đánh răng 10/24 = 41,7% 20/24 = 83,3%
 Kỹ năng tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn 5/24 = 20,8% 18/24 = 75%
 Kỹ năng tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, 
 10/24 = 41,7% 24/24 = 100%
 không rơi vãi, đổ thức ăn
 Kỹ năng xếp dọn đồ đạc cá nhân 14/24 = 58,3% 24/24 = 100%
 Kỹ năng xếp gọn đồ đạc chung của lớp 12/24 = 50% 24/24 = 100%
 Kỹ năng sử dụng nhà vệ sinh 9/24 = 37,5% 24/24 = 100%
 GIÁO VIÊN
 Lương Thùy Linh

File đính kèm:

  • docxskkn_bien_phap_ren_ky_nang_tu_phuc_vu_cho_tre_lop_mau_giao_4.docx