SKKN Biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo tại Lớp 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non Đồng Sơn
Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng.
Trường Mầm non là nơi chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ. Trẻ có được an toàn, tránh được các tai nạn thương tích (TNTT) và phát triển toàn diện hay không phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện phục vụ và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
Thực tế hàng ngày trẻ được tiếp xúc, tham gia rất nhiều hoạt động học tập, vui chơi ở mọi lúc, mọi nơi và trẻ rất dễ gặp các tai nạn thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương…Các tai nạn thương tích này không chỉ gây ra những hậu quả nặng nề như thương tật vĩnh viễn không thể đi học, có thể trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội và có thể gây tử vong cho trẻ.
Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng.
Trường Mầm non là nơi chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ. Trẻ có được an toàn, tránh được các tai nạn thương tích (TNTT) và phát triển toàn diện hay không phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện phục vụ và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
Thực tế hàng ngày trẻ được tiếp xúc, tham gia rất nhiều hoạt động học tập, vui chơi ở mọi lúc, mọi nơi và trẻ rất dễ gặp các tai nạn thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương…Các tai nạn thương tích này không chỉ gây ra những hậu quả nặng nề như thương tật vĩnh viễn không thể đi học, có thể trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội và có thể gây tử vong cho trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo tại Lớp 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo tại Lớp 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non Đồng Sơn
01 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 02 PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CẤU TRÚC BIỆN PHÁP 03 PHẦN C: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 04 PHẦN D: CAM KẾT Trước những hậu quả đáng báo động về TNTT như vậy, nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách và hoạt động thiết thực để góp phần giảm thiểu TNTT ở trẻ như: Quy định của bộ y tế về triển khai cộng đồng Đảm an toàn trên toàn quốc (2006). bảo an Ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục toàn và Đào tạo đã ra thông tư cho trẻ 13/2011/TT-BGD&ĐT về ban hành qui định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống TNTT trong cơ sở giáo dục Mầm non. - Trường mầm non Đồng Sơn nằm ở trung tâm của xã, B. Giải quyết vấn đề Trường đã đạt chuẩn Quốc gia, cơ sở vất chất của nhà trường khang trang đảm bảo đủ các điều kiện phục vụ hoạt ➢ Ưu điểm động chăm sóc, giáo dục trẻ. - Có phòng y tế và nhân viên y tế được đào tạo chuẩn về chuyên môn, tủ thuốc được trang bị đầy đủ cho công tác sơ cứu ban đầu như: Bông, băng, gạc, thuốc sát trùng Lớp 4-5 tuổi B4 luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của nhà trường Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, tích cực tham gia vào các hoạt động. - Đội ngũ giáo viên đoàn kết, nhiệt tình, quan tâm đến trẻ và có tinh thần trách thần trách nhiệm cao trong công việc, có nhận thức và được trang bị đầy đủ kiến thức về việc đảm bảo an toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Nguyên nhân Trẻ em Kết quả về một số kiến thức, kỹ năng phòng, tránh TNTT của trẻ lớp 4 tuổi B4 - Trẻ còn nhỏ nên ý thức bảo 01 Số lượng vệ mình còn hạn chế. STT Nội dung Trẻ đạt Trẻ chưa đạt trẻ Trẻ nhận biết - Khi tham gia vui chơi, trẻ còn 1 được vật dụng sắc 27 16/27=59,3% 11/27=40,7% 02 chạy, nhảy xô đẩy nhau, dùng cây nhọn que làm đồ chơi. Trẻ nhận biết 2 được cách phòng 27 15/27=55,5% 12/27=44,5% tránh đuối nước - Một số trẻ chưa ý thức được những 03 nơi nguy hiểm, đồ vật nguy hiểm Trẻ nhận biết được cách phòng không nên chạm vào sẽ gây nguy hiểm cho mình và người khác. 3 và thoát nạn khi 27 14/27=51,9% 13/27=48,1% có cháy xảy ra Trẻ nhận biết - Giờ ăn trẻ còn nói chuyện, ăn nhanh, 04 chưa nhai kỹ thức ăn nên dễ dẫn đến 4 được môi trường 27 16/27=59,3% 11/27=40,7% không an toàn hóc, sặc. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập an toàn Biện pháp 2: Trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, tránh TNTT cho trẻ. Biện pháp 3: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh trong việc phòng, tránh TNTT cho trẻ. Cách thức áp dụng biện pháp Môi trường trong lớp Khi làm đồ chơi hay trang trí các góc chơi, tôi luôn lựa chọn những nguyên vật liệu an toàn cho trẻ như vải nỉ, xốp màu, vải dạ...để tạo ra những góc chơi đẹp và an toàn. Các góc đều trang trí đẹp, sắp xếp ngăn nắp, khoa học, dễ lấy, dễ cất, đặc biệt đảm bảo sự an toàn và không có vật sắc nhọn. Môi trường trong lớp Khu vực phòng học, phòng vệ sinh, phòng ngủ tôi luôn luôn giữ gìn sạch sẽ và khô thoáng, không để nước làm ướt sàn tránh trẻ đi lại bị trơn trượt. Việc tạo môi trường trong lớp học an toàn, sạch sẽ là việc làm không khó, giúp phòng tránh tai nạn thương tích và dị vật đường thở cho trẻ rất hiệu quả. Nhờ việc thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm, lớp học sạch sẽ khô thoáng. Lớp tôi không có trường hợp nào bị tai nạn do bị hóc sặc, ngã, trầy sước do đồ chơi nhỏ hay bị hỏng. Môi trường ngoài lớp Các biển cảnh báo nguy hiểm và dụng cụ để phòng tránh tai nạn thương tích được để nơi dễ quan sát và dễ lấy. Trẻ được học tập với một môi trường mới, môi Kết trường trong và quả ngoài lớp đều tạo biện được sự hứng thú cho trẻ khi hoạt pháp động. Cách thức áp dụng biện pháp Trong giờ học có chủ đích thì tùy vào bài học hay chủ đề mà tôi sẽ lồng ghép kiến thức về phòng, tránh TNTT cho trẻ một cách phù hợp. Cách thức áp dụng biện pháp Ở chủ đề bản thân, hoạt động âm nhạc dạy hát bài “Cái mũi” tôi lồng ghép giáo dục trẻ không cho đồ vật vào mũi, miệng, tai... Cách thức áp dụng biện pháp Trong giờ ăn tôi giáo dục trẻ khi vừa ăn vừa nói chuyện sẽ rất dễ bị hóc, sặc thức ăn, không nói chuyện, nhai kỹ và biết loại bỏ những vật lạ khi nhai phải. Cách thức áp dụng biện pháp Vào các hoạt động dạy kỹ năng tôi dạy trẻ các kỹ năng như: Kỹ năng thoát nạn khi xảy ra cháy, kỹ năng thông báo cho người lớn biết mình hay người khác gặp nguy hiểm cần được giúp đỡ... Cách thức áp dụng biện pháp VD: Trẻ bị hóc dị vật Để cho trẻ đứng, người sơ cứu đứng phía sau lưng hoặc quỳ gối, choàng 2 tay ra phía trước ngang thắt lưng. Một tay nắm thành nắm đấm, một tay chồng lên tay còn lại, đặt ngay vào vị trí ở vùng thượng vị, dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh theo hướng từ dưới lên trên 5 cái thật mạnh liên tiếp. Nếu dị vật chưa ra thì có thể lặp lại biện pháp này từ 6 đến 10 lần và nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Kết quả biện pháp Trẻ đã biết một kỹ năng như: Kỹ năng thoát nạn khi xảy ra cháy, kỹ năng thông báo cho người lớn biết mình hay người khác gặp nguy hiểm cần được giúp đỡ... Cách thức quá trình thực hiện Qua hội nghị phụ huynh đầu năm tôi tuyên truyền cho phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường học an toàn; phòng, chống TNTT cho trẻ là rất cần thiết. Từ đó phối hợp chặt chẽ với cô giáo và nhà trường để cùng có biện pháp chăm sóc, phòng, tránh các TNTT cho trẻ. Cách thức quá trình thực hiện Tuyên truyền trao đổi với các bậc phụ huynh vào giờ đón trả trẻ hoặc tuyên truyền trên bảng tuyên truyền của nhóm lớp để phụ huynh hiểu rõ hơn về cách phòng, tránh TNTT và cách xử trí khi có TNTT xảy ra. C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢKết quả củaCỦAgiải pháp BIỆN PHÁP 02 Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ( 4-5 tuổi) Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Theo thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 sửa đổi bổ sung của chương trình giáo dục mầm non. Phần ba: Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, mục B chăm sóc sức khỏe và an toàn, phần III_ Bảo vệ an toàn va phòng tránh một số tai nạn thường gặp(trang 28). ĐỐI VỚI PHỤ HUYNH Phụ huynh đã nhận thức rõ Ý thức phòng, được tầm quan tránh các TNTT của phụ huynh trọng của việc với trẻ được phòng, tránh tăng lên rõ rệt. TNTT cho trẻ. Biểu đồ so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp 100 100 100 100 100 90 80 70 59,3 55.5 59.3 60 51.9 50 40 30 20 Sau khi áp dụng biện pháp 10 Trước khi áp dụng biện pháp 0 Trẻ nhận biết được Trẻ nhận biết được Trẻ nhận biết được Trẻ nhận biết được vật dụng sắc nhọn cách phòng, tránh cách phòng và thoát môi trường không đuối nước nạn khi có cháy xảy an toàn ra Trước khi áp dụng biện pháp Sau khi áp dụng biện pháp
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_phong_tranh_tai_nan_thuong_tich_cho_tre_mau_g.pptx
- SKKN Biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo tại Lớp 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non.pdf