SKKN Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Bình Yên
Ngôn ngữ còn là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua cử chỉ lời nói của người lớn trẻ sẽ được làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh… của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Bình Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Bình Yên
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỀN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI TRONG TRƯỜNG MN BÌNH YÊN Vai trò của biện pháp 3 Kết quả thực hiện biện 1 pháp 2 Nội dung biện pháp 4 Kết luận biện pháp TS23 DT 23 Tổng số trẻ 10 13 nữ nam Khó khăn Phụ huynh Học sinh Đa số phụ huynh của lớp là làm nông, ngày Trẻ phát âm sai do nghỉ ở nhà còn mang ảnh hưởng của con đi làm ít có thời người lớn xung gian trò chuyện với trẻ quanh hoặc do di và nghe trẻ nói. truyền. Biện pháp thông qua các hoạt động hàng ngày Trong lớp tôi thì tôi nhận thấy khả năng tiếp thu của trẻ đa số rất chậm, mau quên nhưng khi đã nhớ được thì lại nhớ rất lâu nên tôi tiến hành cho trẻ tiếp xúc với vốn tiếng Việt bằng phương châm “mưa dầm thấm lâu” cho nên việc cung cấp ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ số ở mọi lúc mọi nơi vô cùng hiệu quả. Ví dụ: Giờ đón trẻ: Tôi luôn vui vẻ, thương yêu trẻ, sửa sang quần áo, chải tóc cho trẻ và không quên kèm theo một số câu hỏi giao lưu như: Sáng nay ai đưa con đi học?, đi bằng phương tiện gì? Nhà con có mấy người?... Biện pháp thông qua các hoạt động hàng ngày Để giờ thơ, truyện đạt kết quả cao cũng như hình thành ngôn ngữ cho trẻ thì đồ dùng phục vụ cho tiết học phải đảm bảo : Ví dụ 1: Qua bài thơ “Thăm nhà bà” tôi muốn cung cấp cho trẻ từ “Chạy vòng quanh”. Tôi chuẩn bị một sa bàn có gà con để cho trẻ quan sát, trẻ phải được nhìn và 1 lồng gà con thật để cuối giờ học cho trẻ quan sát, trẻ được trải nghiệm qua vật thật bằng cách chăn gà trẻ sẽ thấy con chạy xúm vào nhau tôi sẽ giải thích cho trẻ từ “Chạy vòng quanh”. Ngoài việc cung cấp cho trẻ vốn từ mới thì việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp cũng vô cùng quan trọng khi trẻ giao tiếp. Khi áp dụng vào bài dạy tôi luôn chú trọng đến điều này và đã kịp thời sửa sai cho trẻ ngay tại chỗ. Bản thân giáo viên phải thuộc truyện, ngôn ngữ của cô phải trong sáng, giọng đọc phải diễn cảm, thể hiện đúng ngữ điệu của các nhân vật. * Ví dụ 2: Trong câu truyện “Gấu con bị sâu răng” ngoài việc giúp trẻ thể hiện ngữ điệu, sắc thái tình cảm của các nhân vật trong truyện tôi còn sửa sai những từ trẻ hay nói ngọng để giúp trẻ phát âm tốt hơn và động viên những trẻ nhút nhát mạnh dạn hơn khi trả lời. + Truyện Gâu con bị sâu răng - Trẻ nói Gấu con bị sâu rang Mỗi khi trẻ nói sai tôi dừng lại sửa sai luôn cho trẻ bằng cách: tôi nói mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần sau đó yêu cầu trẻ nói theo. Kết quả thực hiện biện pháp * Đối với phụ huynh: Phụ huynh thường xuyên trao đổi và phối hợp với cô giáo để cùng rèn phát PHỤ cách phát âm cho trẻ. Phụ huynh HUYNH rất tin tưởng cô giáo bởi họ nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của con em GIÁO mình. VIÊN * Đối với giáo viên: Bản thân giáo viên có thêm nhiều kiến HỌC thức, kĩ năng để dạy trẻ, hình SINH thức tổ chức đa dạng, linh hoạt khi tổ chức các hoạt động - Đối với trẻ: Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong khi phát triển ngôn ngữ cho trẻ. giao tiếp. Trẻ khi giao tiếp biết nói đủ câu hoàn chỉnh. Trẻ không còn nói lắp, nói ngọng, hay nhút nhát nữa. Ngôn ngữ của trẻ đã phong phú hơn và trẻ đã biết vận dụng vốn từ vào cuộc sống hàng ngày.
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_4_5_tuoi_trong_tr.pptx