SKKN Biện pháp hình thành cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non Nghĩa Hòa có thói quen xếp hàng chờ đến lượt
Bản thân tôi là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục trẻ về thói quen, hành vi văn hóa xếp hàng chờ đến lượt là cực kì quan trọng. Việc đưa nội dung dạy trẻ thói quen xếp hàng chờ đến lượt vào các bài học để dạy trẻ nhận biết ý nghĩa của việc xếp hàng, đồng thời hướng dẫn trẻ thực hiện cách xếp hàng sao cho đúng, thường xuyên và tạo thành thói quen sẵn có ở trẻ khi tham gia các hoạt động tập thể. Trong mỗi hoạt động học, trẻ đều được thực hiện hành động xếp hàng để hiểu rằng việc xếp hàng khi tham gia các hoạt động tập thể, nơi đông người là cực kì cần thiết, chính là tiền để giúp trẻ có thói quen tốt và biết ứng sử văn minh nơi công cộng. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi luôn suy nghĩ, làm cách nào để dạy trẻ thói quen xếp hàng chờ đến lượt một cách hiệu quả nhất cho trẻ của lớp tôi chủ nhiệm và học sinh của nhà trường. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp hình thành cho trẻ mẫu giáo 4-5T B4 Trường mầm non Nghĩa Hòa có thói quen xếp hàng chờ đến lượt”.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp hình thành cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non Nghĩa Hòa có thói quen xếp hàng chờ đến lượt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp hình thành cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non Nghĩa Hòa có thói quen xếp hàng chờ đến lượt

2 tiêu là đào tạo nhân cách con người phát triển toàn diện, giáo dục trẻ kỹ năng xã hội cần thiết cho trẻ. Và đây cũng là một trong những nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong xã hội hiện nay bên cạnh việc cung cấp cho trẻ những vốn kiến thức, kĩ năng cơ bản trong học tập vui chơi giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non là vô cùng quan trọng. Thói quen xếp hàng chờ đến lượt là một trong những thói quen cần dạy trẻ gắn liền với thực tế cuộc sống hàng ngày, mà cô giáo cần phải hướng dẫn với trẻ. Vậy thói quen xếp hàng là gì? Thói quen xếp hàng chính là cách giữ trật tự theo hàng lối có người trước sau một cách tuần tự. Đây chính là một trong những tiền đề tạo thành thói quen tốt cho trẻ sau này lớn lên ra xã hội trở thành người lịch sự, biết ứng xử văn minh nơi công cộng. Bản thân tôi là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục trẻ về thói quen, hành vi văn hóa xếp hàng chờ đến lượt là cực kì quan trọng. Việc đưa nội dung dạy trẻ thói quen xếp hàng chờ đến lượt vào các bài học để dạy trẻ nhận biết ý nghĩa của việc xếp hàng, đồng thời hướng dẫn trẻ thực hiện cách xếp hàng sao cho đúng, thường xuyên và tạo thành thói quen sẵn có ở trẻ khi tham gia các hoạt động tập thể. Trong mỗi hoạt động học, trẻ đều được thực hiện hành động xếp hàng để hiểu rằng việc xếp hàng khi tham gia các hoạt động tập thể, nơi đông người là cực kì cần thiết, chính là tiền để giúp trẻ có thói quen tốt và biết ứng sử văn minh nơi công cộng. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi luôn suy nghĩ, làm cách nào để dạy trẻ thói quen xếp hàng chờ đến lượt một cách hiệu quả nhất cho trẻ của lớp tôi chủ nhiệm và học sinh của nhà trường. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp hình thành cho trẻ mẫu giáo 4-5T B4 Trường mầm non Nghĩa Hòa có thói quen xếp hàng chờ đến lượt”. PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của việc tổ chức dạy trẻ lớp mẫu giáo 4-5T B4 Trường MN Nghĩa Hòa biết xếp hàng chờ đến lượt 1.1. Ưu điểm: Tôi là giáo viên có kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ. Bản thân là giáo viên trẻ nên tôi luôn nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có khả năng sáng tạo, tổ chức nhiều hình thức trò chơi phong phú, tổ chức cho trẻ chơi hàng ngày và giáo dục trẻ có hành vi văn minh lịch sự, đặc biệt là biết xếp hàng chờ đến lượt nơi công cộng. Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con em mình, sẵn sàng phối hợp với giáo viên trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. 1.2. Tồn tại, hạn chế của việc tổ chức dạy trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt tại lớp mẫu giáo 4- 5TB4 Trường MN Nghĩa Hòa 1.2.1. Tồn tại, hạn chế của giáo viên trong việc dạy trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt * Tồn tại, hạn chế: 4 Bảng khảo sát đầu năm về tổ chức xếp hàng chờ đến lượt cho trẻ lớp 4 -5 tuổi B4 Trường MN Nghĩa Hòa Tổng số: 30 trẻ Đầu năm Tỷ lệ STT Nội dung Đạt % - Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn, thẳng hàng, không 1 14/30 47% xô đẩy nhau - Trẻ biết chờ đến lượt của mình mà không chen 2 13/30 43% ngang tranh lượt của bạn khác - Trẻ tự nguyện tham gia xếp hàng chờ đến lượt mà 3 12/30 40% không cần sự nhắc nhở của người lớn - Trẻ có thói quen xếp hàng chờ đến lượt mọi lúc, 4 mọi nơi công cộng như đi bệnh viện, siêu thị, khu 10/30 30% vui chơi... - Trẻ có thói quen xếp hàng ở các hoạt động học 5 10/30 30% tập, vui chơi và vệ sinh. 1.2.3. Tồn tại trong nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng trong việc dạy xếp hàng chờ đến lượt của trẻ: * Tồn tại, hạn chế: - 20/30 phụ huynh luôn có ý nghĩ con còn bé lên được ưu tiên không phải chờ đến lượt. - Một số phụ huynh chưa chú ý dạy con xếp hàng chờ đến lượt. - Một số phụ huynh quá luông chiều con đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ, mà không giáo dục trẻ công bằng và chia sẻ nhường nhịn. * Nguyên nhân: - Do phụ huynh có văn hóa gia đình, môi trường sống của mỗi gia đình và trình độ của phụ huynh khác nhau. - Những gia đình có bố mẹ làm công nhân, thường không có đủ thời gian cho con mà phó thác hết cho ông bà, trong việc giáo dục các kĩ năng sống. - Phụ huynh thường quan tâm tới học chữ, học số, học viết, ít quan tâm đến dạy trẻ các kỹ năng cần thiết. Phụ huynh thường có tâm lí chiều trẻ, thường cho con được tự do theo ý thích của cá nhân trẻ... 2. Biện pháp hình thành cho trẻ mẫu giáo 4-5T B4 Trường mầm non Nghĩa Hòa có thói quen xếp hàng chờ đến lượt 2.1. Biện pháp 1: Dạy trẻ xếp hàng ngay ngắn thẳng hàng, không tren lấn xô đẩy nhau 2.1.1. Nội dung biện pháp: - Giáo viên lựa chọn địa điểm xếp hàng. - Giáo viên hướng dẫn trẻ xếp hàng ngay ngắn, thẳng hàng, không tren lấn xô đẩy nhau. 6 quan trọng của việc đứng các vị trì khác trong hàng. VD: “Hôm nay ai là người muốn đứng đầu hàng”. Cô mời bạn Minh đứng đầu hàng, bạn Thịnh đã là người đứng thứ 2 trong hàng, vậy tiếp theo ai sẽ là người đứng thứ 3, 4, 5 trong hàng nào?) - Để trẻ tự giác xếp hàng ngay ngắn thẳng hàng, biết chờ đến lượt không tranh giành và xô đẩy nhau. Để trẻ biết xếp hàng ngay ngắn thẳng hàng, không tranh giành xô đẩy nhau. Tôi sẽ sử dụng đặc điểm bên ngoài của trẻ để gợi ý trẻ biết đứng vị trí của mình. Hướng dẫn trẻ xếp hàng ngay ngắn thẳng hàng. Bạn nào ra trước đứng trước, bạn nào ra sau, đứng sau và không được tren lấn xô đẩy nhau. Khi đi ra các khu công cộng thì biết nhường các em bé hơn đứng trước, các bạn lớn đứng sau và biết nhường người già. VD: Đầu năm tôi cho trẻ xếp thành 2 hàng. Các bạn con trai đứng thành 1 hàng, các bạn con gái đứng thành 1 hàng, bạn nào ra đầu tiên sẽ đứng đầu hàng, tiếp theo sẽ đứng lần lượt, bạn ra trước đứng trước, bạn ra sau đứng sau. Khi xếp hàng không được tren lấn, xô đẩy nhau và thẳng hàng. Giúp cho trẻ tính tự lập, tư duy nhạy bén và kỹ năng giải quyết vấn đề và đặc biệt là ứng xử văn minh nơi công cộng. 2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Bằng việc áp dụng biện pháp 1 tôi đã đạt được kết quả như sau: Bảng 1: Bảng kết quả hướng dẫn cách xếp hàng chờ đến lượt Trước khi áp Sau khi áp dụng STT Nội dung áp dụng biện pháp dụng biện pháp biện pháp Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Trẻ biết chọn khu vực xếp hàng 1 12/30 40% 27/30 90% chờ đến lượt Trẻ biết đứng xếp hàng lần lượt 2 không xô đẩy, chen ngang chỗ của 14/30 47% 28/30 93% nhau. Qua kết quả của bảng 1 ta nhận thấy rằng: Sau khi áp dụng biện pháp số 1 trẻ biết chọn khu vực xếp hàng chờ đến lượt trước khi áp dụng là 40%o sau khi áp dụng là 90% tăng 50%. Trẻ biết đứng xếp hàng theo tổ lần lượt không xô đẩy, chen ngang chồ của nhau trước khi áp dụng là 47% sau khi áp dụng là 93% tăng 46%. Như vậy cho thấy biện pháp mang lại hiệu quả rất khả quan. 2.2. Biện pháp 2: Dạy trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt của mình, không chen ngang tranh lượt của bạn khác khi tham gia các hoạt động 2.2.1. Nội dung biện pháp. - Dạy trẻ thói quen xếp hàng chờ đến lượt trong một số giờ hoạt động có chủ đích - Dạy trẻ thói quen xếp hàng chờ đến lượt trong các hoạt động khác như: Hoạt động ngoài trời, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh... 8 của mình. Qua video thì cô giáo dục trẻ ý thức khi tham gia các hoạt động tập thể. Nếu mình đến sau thì phải đợi các bạn hết lượt thì mới đến lượt của mình, không được chen ngang xô đẩy bạn. Thế là hành động của trẻ chưa ngoan. Hình ảnh trẻ xem video xếp hàng chờ đến lượt - Trong giờ hoạt động văn học: Bản thân sưu tầm một số bài thơ, câu chuyện liên quan đến việc phải xếp hàng để hình thành thói quen tốt cho trẻ. Tôi đọc cho trẻ nghe nội dung bài thơ, từ nội dung bài thơ tôi có thể giáo dục trẻ hình thành thói quen xếp hàng chờ đến lượt ở mọi lúc mọi nơi. Thói quen xếp hàng chờ đến lượt được lặp đi, lặp lại hàng ngày cùng với việc cô giáo luôn nhắc nhở trẻ nghiêm túc và trật tự khi xếp hàng thì thói quen của trẻ sẽ dần được hình thành và tạo thành thói quen hành vi văn minh trong cuộc sống. Thông qua hoạt động giáo dục này, trẻ không chỉ được trang bị kỹ năng xếp hàng mà còn góp phần hình thành ở trẻ có thói quen, hành vi ứng xử văn hóa trong tương lai. Ví dụ trong bài thơ: Nghe lời cô gọi Nghe lời cô gọi Các bé đến ngay Tập hợp thẳng tay 10 xong để đi thanh toán thì trẻ nào mua xong trước sẽ được thánh toán trước, trẻ nào xong sau thì thanh toán sau. Cô yêu cầu trẻ xếp hàng chờ đến lượt mình lên thanh toán. Từ trò chơi này cũng hình thành cho trẻ thói quen tốt là xếp hàng chờ đến lượt của mình. * Dạy trẻ thói quen xếp hàng chờ đến lượt trong giờ dạo chơi ngoài trời: Hằng ngày khi tổ chức cho trẻ ra dạo chơi ngoài trời, khi cho trẻ di chuyển ra khu vui chơi tôi cũng yêu cầu trẻ xếp hàng để đi. Khi trẻ đi tôi bao quát nhắc nhở trẻ không được xô đẩy nhau. Sau khi chơi xong tôi cũng cho trẻ xếp hàng để vào lớp. Qua những hành động tưởng chừng đơn giản như vậy nhưng cũng tạo 12 lại nhắc lại, khái quát lại cách xếp hàng chờ đến lượt là người đến trước thì ta được xếp trước, người đến sau thì phải xếp sau, không được chen lấn xô đẩy nhau. Video cô và trẻ lớp 4-5TB4 chơi trò chơi yes or no 2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Qua các giờ học, các hoạt động và các trò chơi, trẻ đã chủ động tự nguyện xếp hàng chờ đến lượt của mình mà trẻ không chen lấn xô đẩy nhau. Từ đây hình thành cho trẻ văn hóa xếp hàng ngay từ khi còn bé là rất có ích cho việc phát triển nhân cách của trẻ sau này. Bảng 2: Bảng kết quả của việc hướng dẫn trẻ xếp hàng chờ đến lượt thông qua hoạt động CSGD trẻ và các hoạt động khác Trước khi áp Sau khi áp dụng STT Nội dung dụng biện pháp biện pháp Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % - Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn, 1 14/30 47% 29/30 97% không xô đẩy nhau - Trẻ biết chờ đến lượt của mình 2 13/30 43% 28/30 93% - Trẻ tự nguyện xếp hàng chờ 3 đến lượt mà không cần sự nhắc 28/30 93% nhở của người lớn 12/30 40% Qua kết quả của bảng 2 ta nhận thấy rằng: Sau khi áp dụng biện pháp số trẻ biết xếp hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau trước khi áp dụng là 47% sau khi áp dụng tăng lên 97%. Trẻ biết biết chờ đến lượt của mình trước khi áp dụng là 43% sau khi áp dụng là 93% tăng 50%. Trẻ tự nguyện xếp hàng chờ đến lượt mà không cần sự nhắc nhở của người lớn trước khi áp dụng là 40% sau khi áp dụng tăng lên 93%. Như vậy cho thấy biện pháp mang lại hiệu quả rất cao.
File đính kèm:
skkn_bien_phap_hinh_thanh_cho_tre_mau_giao_4_5_tuoi_b4_truon.docx
SKKN Biện pháp hình thành cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B4 Trường Mầm non Nghĩa Hòa có thói quen xếp hàn.pdf