SKKN Biện pháp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp hằng ngày cho trẻ mẫu giáo Lớp 4-5 tuổi C5 Trường Mầm non Nhã Lộng
Giúp trẻ có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Có một số phẩm chất cá nhân như mạnh dạn, tự tin thể hiện khả năng. Có một số kĩ năng sống trong giao tiếp: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.
Giúp giáo viên có thêm nhiều những kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Nâng cao kỹ năng sư phạm cho giáo viên khi tổ chức các hoạt động cho trẻ tại nhóm, lớp.
Tạo niềm tin tưởng để các bậc phụ huynh yên tâm cho con đến trường. Từ đó có những đánh giá tích cực về cô giáo và quan tâm tới con nhiều hơn, chú trọng kết hợp với giáo viên và nhà trường trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.
Giúp giáo viên có thêm nhiều những kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Nâng cao kỹ năng sư phạm cho giáo viên khi tổ chức các hoạt động cho trẻ tại nhóm, lớp.
Tạo niềm tin tưởng để các bậc phụ huynh yên tâm cho con đến trường. Từ đó có những đánh giá tích cực về cô giáo và quan tâm tới con nhiều hơn, chú trọng kết hợp với giáo viên và nhà trường trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp hằng ngày cho trẻ mẫu giáo Lớp 4-5 tuổi C5 Trường Mầm non Nhã Lộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp hằng ngày cho trẻ mẫu giáo Lớp 4-5 tuổi C5 Trường Mầm non Nhã Lộng
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH TRƯỜNG MẦM NON NHÃ LỘNG --------------------------------- BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TÊN BIỆN PHÁP “BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẠNH DẠN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP HẰNG NGÀY CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚP 4 – 5 TUỔI C5 TRƯỜNG MẦM NON NHÃ LỘNG” Tác giả: Nguyễn Thị Thản Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục Mầm non Đối tượng áp dụng: Trẻ lớp MG 4-5 tuổi C5 Thời gian áp dụng biện pháp: Từ T9/2023 – T05/2024 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp 2. Mục đích và yêu cầu của biện pháp 2.1 Mục đích - Tạo niềm tin tưởng để - Giúp trẻ có khả năng nhận các bậc phụ huynh yên biết và thể hiện tình cảm với - Giúp giáo viên có thêm tâm cho con đến trường. con người, sự vật, hiện nhiều những kinh nghiệm Từ đó có những đánh tượng xung quanh. Có một trong công tác nuôi giá tích cực về cô giáo số phẩm chất cá nhân như dưỡng, chăm sóc, giáo và quan tâm tới con mạnh dạn, tự tin thể hiện dục trẻ. Nâng cao kỹ năng nhiều hơn, chú trọng kết khả năng. Có một số kĩ sư phạm cho giáo viên khi hợp với giáo viên và năng sống trong giao tiếp: tổ chức các hoạt động cho nhà trường trong công tôn trọng, hợp tác, thân trẻ tại nhóm, lớp. tác chăm sóc nuôi thiện, quan tâm, chia sẻ. dưỡng giáo dục trẻ. PHẦN II. NỘI DUNG 1.2. Khó khăn Đa số phụ huynh còn trẻ, Trình độ nhận thức làm việc trong các khu công của trẻ không đồng nghiệp nên không có nhiều đều, kinh nghiệm thời gian quan tâm đến con và chưa thực sự tích cực của trẻ chưa phong Cơ sở vật chất, trang thiết trong việc phối hợp với giáo phú, ý thức của trẻ bị phục vụ cho việc nuôi khi tham gia các hoạt viên để rèn nề nếp cho trẻ. Thường không chú ý đến dưỡng, chăm sóc, giáo dục động chưa cao, trẻ trẻ còn hạn chế. Phòng học thiếu tự tin và thụ thông tin khi cô giáo trao đổi trực tiếp hay trên nhóm zalo nhỏ khó khăn trong việc tổ động trong giao tiếp, chức các hoạt động. trong các hoạt động. của lớp. Nên gặp khó khăn Một số trẻ lại quá trong công tác tuyên truyền về nuôi dưỡng, chăm sóc, hiếu động, hay chạy giáo dục trẻ. lung tung 1.4. Nguyên nhân thực trạng Do trẻ được nuông chiều nên chưa có thói quen chào hỏi, nói lời cảm ơn, hay xin lỗi, trẻ chưa mạnh dạn, hồn nhiên trong giao tiếp. Trẻ chưa biết diễn đạt câu chuyện hay lời nói của mình thể hiện cho cô và các bạn cùng nghe, trẻ còn thấy ngại ngùng và xấu hổ. Nhận thức của cha mẹ trẻ trong việc rèn kỹ năng cho trẻ còn gặp nhiều hạn chế, cha mẹ quá quan tâm, nuông chiều con dẫn đến việc con ỷ nại, thiếu chủ động và thiếu tự tin. Với thời đại công nghệ thông tin, trẻ được tiếp xúc với nhiều thiết bị giải trí hiện đại như: tivi internet, ipad, máy tính, điện thoại.Trẻ dường như không có cơ hội được tiếp xúc với các bạn cùng trang lứa, không được biết đến các ngày hội ngày lễ các hoạt động thăm quan trải nghiệm...chính vì lí do đó đã làm cho trẻ mất khả năng tư duy và tính tự tin, mạnh dạn của trẻ Thông qua giờ đón và trả trẻ tôi rèn luyện trẻ cách chào hỏi ông bà, bố mẹ, cô giáo và các bạn... khi trẻ đến lớp và khi ra về Nội dung 1 Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin cho trẻ qua một số hoạt động hằng ngày Qua giao tiếp giao tiếp bằng tình cảm thông qua các cử chỉ, tôi thấy trẻ rất thích, trẻ chủ động, mạnh dạn và sẵn sàng thể hiện tình cảm của mình với cô giáo, với những người trẻ yêu quý như ông bà, bố mẹ, anh, Nội dung 1 chị, bạn bè... Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin cho trẻ qua một số hoạt động hằng ngày Để giúp trẻ mạnh dạn tự tin thông qua các hoạt động học, tôi cũng thường tổ chức cho trẻ thể hiện khả năng của mình ở một số hoạt động học Nội dung 1 Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin cho trẻ qua một số hoạt động hằng ngày Tôi luôn động viên, khích lệ trẻ tự tin mạnh dạn biểu lộ cảm xúc, ý thích, băn khoăn, của mình qua các vai chơi. Nội dung 1 Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin cho trẻ qua một số hoạt động hằng ngày Tôi luôn chủ động tạo mối quan hệ thân thiện và gần gũi để nói chuyện với trẻ, giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu giao tiếp bằng lời. Trong tất cả mọi hoạt động của trẻ, tôi chú ý quan sát và tạo tình huống kích thích trẻ trả lời cũng như nói lên nhu cầu suy nghĩ, cảm xúc của bản thân mình với cô và các Nội dung 2 bạn Tôi nhận thấy giáo viên phải biết lắng nghe và chờ đợi trẻ: Đây là việc làm cần thiết Tạo môi và có hiệu quả khi giáo viên tiếp xúc, giao tiếp với trẻ trong quá trình tổ chức các trường lớp hoạt động vui chơi cho trẻ học hạnh phúc Để nâng cao chất lượng giáo dục, ngoài ở trên lớp thì thời gian ở nhà các con cũng cần được rèn luyện sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Do vậy cô giáo Nội dung 3 và cha mẹ trẻ cần trao đổi phối hợp để đưa ra biện pháp giáo dục nhất quán, có sự liên kết và thống nhất Cha mẹ, cô giáo là tấm gương, cùng phối hợp cho trẻ học tập và noi theo Nhắc nhở, vận động phụ huynh cố gắng dành nhiều thời gian tâm sự, trò chuyện, lắng nghe trẻ nói, trẻ bày tỏ. Khi phụ huynh trò chuyện Nội dung 3 với trẻ cần tỏ thái độ tôn trọng và chân thành với trẻ, đặt niềm tin vào khả năng của trẻ. Ngoài ra cần nói rõ ràng, mạch lạc, khích lệ trẻ bày Cha mẹ, cô tỏ nhu cầu nguyện vọng của mình bằng nhiều cách khác nhau giáo là tấm gương, cùng phối hợp cho trẻ học tập và noi theo 3: Kết quả đạt được sau khi áp dụng biện pháp Biểu đồ so sánh số liệu trước và sau khi áp dụng biện pháp Tổng số trẻ: 31 Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng 100 90% 87% 84% 80 trẻ 60 trẻ trẻ /31 31 / /31 26 28 27 40 35% 32% 29% trẻ trẻ 20 trẻ 11/31 11/31 31 / 9 10/31 % Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động Trẻ biết lắng nghe ý kiến người khác, Trẻ nhận biết và thể hiện cảm giao tiếp với cô giáo, với bạn sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép xúc, tình cảm với mọi người * Đối với giáo viên Hiểu hơn về nhu cầu của trẻ, đưa ra được nhiều hoạt động dạy phong phú đa dạng đế thu hút trẻ tham gia cùng cô và các bạn * Đối với cha mẹ trẻ Cha mẹ trẻ luôn luôn phối hợp cùng cô giáo trong việc rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi PHẦN III: KẾT LUẬN Nhà lãnh tụ LêNin đã từng nói rằng “Học, học nữa học mãi” PHIẾU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRẺ Họ tên trẻ: ............................................................................... Lớp: Mẫu giáo 4 - 5 tuổi C5 trường Mầm non Nhã Lộng Thời gian khảo sát: Tháng 09/2023 STT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đạt Chưa đạt 1 Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động Trẻ tự mình thể hiện một ca khúc Trẻ không dám một mình nói, giao tiếp với cô giáo, với bạn hay bài thơ.. Tự tin giới thiệu về hát trước đông người. Chưa bản thân, nói được điều bé thích - giới thiẹu được về bản thân không thích 2 Trẻ biết chú ý lắng nghe cô, bạn Trẻ không chú ý hoặc thời Trẻ biết lắng nghe ý kiến người nói, biết trao đổi thỏa thuận với chuyên không chú ý nghe ngườ khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ bạn để cùng thực hiện hoạt đọng khác nói, ít khi tham gia chơi phép chung, biết nói cảm ơn, xin lỗi, với bạn, rụt rè khi chào hỏi, cần chào hỏi lễ phép người lớn nhắc nhở 3 Trẻ nhận biết và biểu một số cảm Trẻ chưa nhận biết được cảm Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, xúc: vui, buồn, tức giân, ngạc xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, lời nói nhiên qua nét mặt cử chỉ lời nói tình cảm với mọi người hay tranh ảnh, chưa hoặc ít biểu lộ cảm xúc của mình với người khác
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_giup_tre_manh_dan_tu_tin_trong_giao_tiep_hang.pptx