SKKN Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi C4 Trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Nhằm giúp trẻ hình thành những thói quen tốt, rèn tính tự lập trong sinh hoạt hằng ngày. Giúp trẻ tự tin, năng động, sáng tạo, có kỹ năng tự phục vụ.
Giúp giáo viên có thêm nhiều những kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Nâng cao kỹ năng, năng lực sư phạm khi tổ chức các hoạt động cho trẻ tại lớp. Mặt khác có thể chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm của bản thân cho đồng nghiệp tham khảo để cùng rèn tính tự lập cho trẻ.
Giúp phụ huynh hiểu về việc cần phải rèn tính tự lập cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non. Từ đó phụ huynh càng thêm thấu hiểu về nhiệm vụ của cô giáo mầm non và có những sự quan tâm, kết hợp với cô giáo trong việc rèn tính tự lập cho con trẻ ở trường cũng như tại gia đình.
Giúp giáo viên có thêm nhiều những kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Nâng cao kỹ năng, năng lực sư phạm khi tổ chức các hoạt động cho trẻ tại lớp. Mặt khác có thể chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm của bản thân cho đồng nghiệp tham khảo để cùng rèn tính tự lập cho trẻ.
Giúp phụ huynh hiểu về việc cần phải rèn tính tự lập cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non. Từ đó phụ huynh càng thêm thấu hiểu về nhiệm vụ của cô giáo mầm non và có những sự quan tâm, kết hợp với cô giáo trong việc rèn tính tự lập cho con trẻ ở trường cũng như tại gia đình.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi C4 Trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi C4 Trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
2 động tại lớp như: Nhiều trẻ chưa biết tự rửa tay, rửa mặt, tự đi vệ sinh, tự mặc, cởi quần áo, đi, tháo giày, dép, quàng khăn, đội mũ,... Khi đến lớp và được bố mẹ đón trẻ chưa biết tự cất ba lo và để giày dép vào đúng nơi quy định. Sau khi chơi xong trẻ chưa biết cất, xếp đồ chơi gọn gàng dúng chỗ. Tôi không thể ngày nào cũng nhắc nhở, cũng làm giúp trẻ mãi được. Như vậy xẽ khiến trẻ thụ động, ỷ lại và trông chờ vào cô giáo. Vậy việc trang bị kỹ năng sống cho trẻ là điều vô cùng cần thiết đặc biệt là kĩ năng tự lập. Tự lập không có nghĩa là bỏ mặc trẻ làm tất cả, tự lập là dạy trẻ độc lập trong cuộc sống, trong suy nghĩ, trong sinh hoạt. Vì lý do trên tôi đã suy nghĩ trăn trở và mạnh dạn lựa chọn, nghiên cứu: “Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ tại lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi C4 trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 2. Mục đích, yêu cầu của biện pháp 2.1. Mục đích Nhằm giúp trẻ hình thành những thói quen tốt, rèn tính tự lập trong sinh hoạt hằng ngày. Giúp trẻ tự tin, năng động, sáng tạo, có kỹ năng tự phục vụ. Giúp giáo viên có thêm nhiều những kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Nâng cao kỹ năng, năng lực sư phạm khi tổ chức các hoạt động cho trẻ tại lớp. Mặt khác có thể chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm của bản thân cho đồng nghiệp tham khảo để cùng rèn tính tự lập cho trẻ. Giúp phụ huynh hiểu về việc cần phải rèn tính tự lập cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non. Từ đó phụ huynh càng thêm thấu hiểu về nhiệm vụ của cô giáo mầm non và có những sự quan tâm, kết hợp với cô giáo trong việc rèn tính tự lập cho con trẻ ở trường cũng như tại gia đình. 2.2. Yêu cầu biện pháp Yêu cầu đối với trẻ phải đi học đều, có thái độ tích cực và phối hợp cùng với cô trong các hoạt động ở lớp. Yêu cầu đối với giáo viên: Cần phải nghiên cứu và nắm bắt được tâm lý của trẻ, luôn gần gũi với trẻ và thường xuyên trao đổi với phụ huynh để biết được các thông tin của cá nhân từng trẻ lớp mình phụ trách. Yêu cầu đối với phụ huynh: Cần phải có sự phối hợp hai chiều giữa cô giáo và phụ huynh, thường xuyên đưa trẻ đến trường đúng giờ giấc sinh hoạt. Bố mẹ cần hiểu được tầm quan trọng của việc rèn tính tự lập cho trẻ từ đó phối hợp với cô giáo, với nhà trường để có sự thống nhất trong toàn bộ quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ có tính tự lập ở cả ba môi trường giáo dục đó là gia đình và nhà trường và xã hội. 4 Bảng 1: Bảng đánh giá kết quả khảo sát trước khi thức hiện biện pháp (Tổng số: 30 trẻ) Mức độ Đạt Chưa đạt STT Tiêu chí Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ % Trẻ có kỹ năng tự phục vụ: tự rửa tay, rửa mặt, tự đi vệ 1 sinh, tự mặc, cởi quần áo, đi, 9 30 21 70 tháo giày, dép, quàng khăn, đội mũ. Trẻ biết giúp đỡ người khác: Trẻ biết gấp quần áo gọn gàng, tự lấy, cất đồ dùng cá 2 7 23,3 23 76,7 nhân gọn gàng, đúng nơi quy định, biết giúp đỡ nhau trong các hoạt động. Tự chọn góc chơi, tự phân 3 8 26,7 22 73,3 vai trong các góc chơi Nhìn vào kết quả khảo sát trên tôi thấy lớp tôi đa số trẻ chưa có tính tự lập kỹ năng tự phục vụ của trẻ còn chưa hạn chế, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động. 1.4. Nguyên nhân thực trạng Vừa trải qua thời gian nghỉ hè trẻ chưa quen với nề nếp của lớp Một số trẻ của lớp chưa đi học qua Nhà trẻ và Mẫu giáo 3 tuổi nên chưa được giáo dục tính tự lập. Đa số phụ huynh còn nuông chiều con không cho con làm việc gì, tự mình làm tất cả mọi thứ giúp con, bởi họ chưa hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non ngay từ khi còn nhỏ. Sự phối hợp của phụ huynh với cô giáo trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ còn chưa tích cực, thường xuyên. 2. Nội dung và cách thức thực hiện “Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ tại lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi C4 trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”. 2.1. Nội dung của biện pháp Tôi dựa trên tình hình thực tế của lớp khả năng nhận thức, đặc điểm tâm lí của trẻ trong lớp để thực hiện xây dựng kế hoạch cho mình. Tìm được cho mình biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ ở trường mầm non với một số nội dung như sau: 6 mà mình thích, nếu trong quá trình trẻ thực hiện tôi quan sát thấy trẻ nào còn lúng túng thì tôi lại gần hướng dẫn và cùng làm với trẻ trò chuyện với trẻ về mục đích, ý nghĩa và công việc trẻ đang làm. Khi trẻ làm tốt công việc được giao cô tuyên dương, khen ngợi, trẻ cảm thấy hứng thú, tự tin hơn và từ đó thích tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp hơn. Ảnh 3: Trẻ lau lá cây, nhặt rác ở sân trường * Thông qua hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh Giờ ăn: Khi tổ chức ăn tôi tập trung rèn một số kỹ năng tự lập như: Tự rửa tay, kê bàn ăn cùng cô, xếp hàng lên lấy xuất ăn, khi ăn không nói chuyện, ngồi ngay ngắn, ăn uống sạch xẽ không làm rơi vãi cơm, kết thúc giờ ăn trẻ biết cất bát vào rổ, lấy khăn lau miệng, biết xúc miệng, uống nước, lau dọn bàn ghế. Giờ ngủ: Tôi rèn kỹ năng tự lập cho trẻ biết tự chuẩn bị chỗ ngủ, ngủ gọn gàng, lấy và cất gối của mình đúng nơi quy định. Giờ vệ sinh: Trẻ tự đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết tự xả nước sau khi vệ sinh xong. Ảnh 4: Giờ ăn, ngủ * Thông qua hoạt động buổi chiều Tôi cho trẻ được thực hành một số kỹ năng như: Tự đi giày dép, tự mặc quần áo, tự đội mũ, tự đi tất, trẻ có thói quen biết tự đi vệ sinh khi có nhu cầu. Tôi cho trẻ xem tranh, ảnh, video về một số kỹ năng tự lập, kỹ năng tự phục vụ trong một số hoạt động mà không cần đến sự giúp đỡ của người lớn. Ảnh 5: Trẻ tự đi tất, mặc áo Nội dung 2: Nghiên cứu, học hỏi những phương pháp giáo dục tiên tiến. Từ đó áp dụng vào thực tế để hình thành tính tự lập sớm nhất cho trẻ. * Phương pháp giáo dục Montessori Trên thế giới đang có rất nhiều các phương pháp giáo dục tiên tiến cho trẻ và một số phương pháp giáo dục đang được cha mẹ trẻ quan tâm như phương pháp giáo dục Montessori. Đây là phương pháp dạy cho trẻ từ 2-6 tuổi được áp dụng rộng rãi trên thế giới từ những năm đầu của thế kỷ XX. Đặc điểm nổi trội của 8 Hàng ngày tôi khuyến khích phụ huynh ghi lại những việc trẻ làm được và đăng trên nhóm để trẻ, phụ huynh trong lớp được biết, từ đó khích lệ tính thi đua trong trẻ, sự đồng bộ trong phụ huynh. Sau mỗi chủ đề, tôi đánh giá trẻ, rút kinh nghiệm từ bản thân, tổng hợp ý kiến từ phụ huynh và rút kinh nghiệm cho chủ đề sau trong quá trình sử dụng biện pháp tác động tới trẻ. 3. Kết quả đạt được sau khi áp dụng biện pháp Sau một thời gian áp dụng “Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ tại lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi C4 trường Mầm non Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” tôi đã thu được kết quả như sau: Bảng 2: So sánh kết quả đạt được trước và sau khi áp dụng biện pháp (Tổng số: 30 trẻ) Tỷ lệ % tăng Kết quả đạt được sau khi áp dụng TT TIÊU CHÍ biện Số trẻ đạt Số trẻ pháp tháng 9 đạt (Khi tháng 11 Tỷ lệ Tỷ lệ chưa áp (Sau khi % % dụng áp dụng biện biện pháp) pháp) Trẻ có kỹ năng tự phục vụ: tự rửa tay, rửa mặt, tự đi vệ 1 sinh, Tự mặc, cởi quần áo, đi, 9 30 26 86,7 56,7 tháo giày, dép, quàng khăn, đội mũ. Trẻ biết giúp đỡ người khác: Trẻ biết gấp quần áo gọn gàng, tự lấy, cất đồ dùng cá 2 7 23,3 24 80 56,7 nhân gọn gàng, đúng nơi quy định, biết giúp đỡ nhau trong các hoạt động. Tự chọn góc chơi, tự phân 3 8 26,7 26 86,7 60 vai trong các góc chơi Trẻ lớp tôi đã mạnh dạn, tự tin hơn và tự lập trong các hoạt động, đã biết sắp xếp đồ dùng cá nhân của mình gọn gàng, biết học tập bạn bè từ những công việc nhỏ bé nhất. 10 Nguyễn Thị Thúy Hoàn Nguyễn Thị Chai PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Trẻ cất ba lô vào tủ, cất dép lên giá dép 12 Ảnh 5: Trẻ tự đi tất, mặc áo Video dạy trẻ gấp quần áo Ảnh 6: Trang trí góc theo phương pháp steam Ảnh 7: Tuyên truyền tới phụ huynh
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_giao_duc_tinh_tu_lap_cho_tre_tai_lop_mau_giao.doc