Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp dạy trẻ 4-5 tuổi hoạt động vui chơi ngoài trời
Với trẻ 4-5 tuổi việc dạy trẻ hoạt động ngoài trời là hoạt động rất cần thiết, không những tạo cho trẻ có được tính nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát, sáng tạo trong khi trẻ thực hiện hoạt động ở trên lớp cũng như trong các hoạt động khác mà còn góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo. Bên cạnh đó còn giúp trẻ có tâm thế vững vàng trước khi bước vào lớp mẫu giáo lớn, Muốn trẻ hào hứng tham gia và yêu thích hoạt động ngoài trời thì phải xây dựng nề nếp thói quen tốt trong học tập cho trẻ cách đi đứng, cách trả lời câu hỏi của cô, cách giơ tay phát biểu và cách sử dụng đồ dùng trực quan khi tham gia các hoạt động như thế nào. Trong quá trình giảng dạy thực nghiệm tôi đã tìm ra một số giải pháp đơn giản nhưng hợp lý và phù hợp như sau.
Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động ngoài trời của trẻ về mang nặng cảm tính nên tôi đã sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ ngay từ tiết học đầu tiên, nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết thích khám phá của trẻ.
Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động ngoài trời của trẻ về mang nặng cảm tính nên tôi đã sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ ngay từ tiết học đầu tiên, nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết thích khám phá của trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp dạy trẻ 4-5 tuổi hoạt động vui chơi ngoài trời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp dạy trẻ 4-5 tuổi hoạt động vui chơi ngoài trời
Mẫu số 01. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ VIỆT - Ngày tháng năm sinh: 07/02/1973 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường Mầm non Quất Lưu - Chức danh: Giáo viên + TTCM - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm. - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100 % b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: NGUYỄN THỊ VIỆT c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các thông tin cần được bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: “ Một số giải pháp dạy trẻ 4- 5 tuổi hoạt động vui chơi ngoài trời” - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển thể chất - Mô tả bản chất sáng kiến: + Về nội dung của sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học luôn lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo chỉ là người hướng dẫn, gợi mở. Trẻ hoạt động để phát huy tính tích cực, sáng tạo, tránh dạy áp đặt, rập khuôn, hướng dẫn theo thông tin một chiều. Dạy trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động trải nghiệm để củng cố kiến thức. Rèn luyện kỹ năng quan sát, tìm hiểu, khám phá, môi trường thiên nhiên qua việc vui chơi hoạt động ngoài trời. Thông qua hoạt động cho trẻ vui chơi hoạt động ngoài trời giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, trong việc tham quan khám phá môi trường thiên nhiên, trẻ được trò chuyện trao đổi thảo luận thông tin với nhau, tạo tiền đề cho trẻ chuẩn bị bước vào trường tiểu học. Bên cạnh đó còn giúp tôi có thêm kỹ năng trong việc lập kế hoạch chăm 2 Với trẻ 4-5 tuổi việc dạy trẻ hoạt động ngoài trời là hoạt động rất cần thiết, không những tạo cho trẻ có được tính nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát, sáng tạo trong khi trẻ thực hiện hoạt động ở trên lớp cũng như trong các hoạt động khác mà còn góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo. Bên cạnh đó còn giúp trẻ có tâm thế vững vàng trước khi bước vào lớp mẫu giáo lớn, Muốn trẻ hào hứng tham gia và yêu thích hoạt động ngoài trời thì phải xây dựng nề nếp thói quen tốt trong học tập cho trẻ cách đi đứng, cách trả lời câu hỏi của cô, cách giơ tay phát biểu và cách sử dụng đồ dùng trực quan khi tham gia các hoạt động như thế nào. Trong quá trình giảng dạy thực nghiệm tôi đã tìm ra một số giải pháp đơn giản nhưng hợp lý và phù hợp như sau. Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động ngoài trời của trẻ về mang nặng cảm tính nên tôi đã sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ ngay từ tiết học đầu tiên, nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết thích khám phá của trẻ . • Giai pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động: Trong hoạt động của giáo dục mầm non chiếm một thời gian rất ít cho lên tạo môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời là rất quan trọng như: Môi trường trong lớp. Môi trường bên ngoài. Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời tôi thường quan sát trước khi cho trẻ ra hoạt động, và tạo môi trường cho trẻ từ ( địa điểm, không gian, mật độ, đồ chơi - Tạo môi trường một cách phù hợp và hợp lý nhất để trẻ hoạt độn tôt. -Khi tạo môi trường trong lớp tôi luôn quan tâm tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ hoạt động có nhiều mảng mở trong lớp học, làm sao mỗi góc trong lớp là những cảnh nhỏ hòa vào cảnh chung của lớp phù hợp với học tập, sinh hoạt của trẻ, phù hợp với chủ đề, vì vậy tôi đã tạo môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời làm để trẻ được ôn luyện và học tập với từng chủ đề. Ví dụ: Ở góc học tập tôi tạo góc toán là góc mở cho trẻ hoạt động bằng cách dán những ô nhỏ bằng những đề can và làm những hình ảnh đồ dùng phù hợp với chủ đề. VD: Cóc thực hành cuộc sống VD: Ở chủ đề “Giao thông” tôi làm những đồ dùng là các PTGT: xe đạp, xe máy, ô tô rồi cho trẻ làm theo cô. * Giải pháp 1: Lựa chọn các trò chơi ngoài trời: Thực trạng trường tôi là một trường có diện tích sân chơi rộng nhưng do xây dựng đã lâu nên bị xuống cấp, sĩ số cháu một lớp lại đông, chỉ có một giáo viên nên việc tổ chức cho các cháu vui chơi hoạt động ngoài trời còn gặp khó khăn. Riêng với lớp tôi ngoài việc cho trẻ hoạt động tôi còn chủ động tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời, những trò chơi vận động, trò chơi dân gian gắn liền với chủ đề và gắn với những mốc thời gian phù hợp: 4 ( Hình ảnh trẻ quan sát chăm sóc cây xanh) – Hoạt động giúp phát triển vận động ở trẻ: Chơi với các đồ chơi có sẵn trong trường: Thông qua hoạt động leo trèo trên các thiết bị dụng cụ vận động ngoài trời: cầu trượt, các vận động bò trườn trèo, tung, ném, chuyền, bắt, leo qua các bậc tam cấp, gốc cây, nhảy lò cò rèn cho trẻ sự khéo léo nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, giáo dục trẻ không leo trèo những nơi nguy hiểm. Tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ như: trò chơi đoàn kết, trời nắng trời mưa, bắn súng, đổi chỗ cho bạn, bẫy cá, cá sấu lên bờ hoặc cũng có thể cho cháu hát theo một số bài hát sinh hoạt tập thể đơn giản như: Bạn ở đâu, quả bóng tròn, ra đây xem Ngoài trò chơi vận động theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tôi đã linh hoạt thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi nhằm thu hút trẻ và hấp dẫn trẻ vào các trò chơi. 6 Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiện tượng sự vật xung quanh mình. Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng + Đố bạn đó là lá của cây gì? + Tại sao bạn biết? + Tại sao lá rụng? Ví dụ: Khi trẻ quan sát cây cô dùng các câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời: + Đây là cây gì? + Cây cần gì để sống? + Cây trồng để làm gì? + Bảo vệ cây bằng cách nào? + Quan sát xem có những cây nào giống với loại cây này ? Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt, cỏ, cọng rau muống, bìa cát tông, vỏ trai, vỏ hến, đá sỏi Thay đổi nhiều hình thức cho phong phú. Cô gợi ý cho trẻ chơi giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình. + Nhặt các loại lá khác nhau để xếp thành các hình, sau đó tô màu lá để tạo thành bức tranh. + Xâu các loại hạt với nhau tạo thành những chiếc vòng cổ xinh xắn. Ví dụ: Chủ điểm mùa xuân, sưu tầm thêm những trò chơi dân gian trong lễ hội mùa xuân dạy trẻ chơi: đá cầu, nhảy dây, ném còn, bịt mắt bắt dê * Giải pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ trải nghiệm. + Hoạt động quan sát – Đây là hình thức cho trẻ làm quen với những kiến thức tự nhiên, xã hội xung quanh trẻ, kích thích sự tìm tòi khám phá của trẻ. Nội dung quan sát thường dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ thấp yêu cầu tùy từng trường hợp quan sát. Để cho trẻ quan sát được tốt hơn, tôi đã hướng trẻ cùng chuẩn bị trước khi quan sát với tôi, chẳng hạn với chủ điểm thế giới thực vật thì yêu cầu trẻ thực hiện ở nhà như tìm hiều về 1 số loại hoa và mang hoa vào trong lớp cho cả lớp cùng xem, hay vận động sự hỗ trợ của phụ huynh trò chuyện cùng trẻ hay dẫn trẻ đi tham quan vườn hoa ở trường, ngoài ra cô cần có câu hỏi gợi ý nhằm phát triển tư duy của trẻ Với cách này tôi nhận thấy trẻ hoạt động rất tích cực và không những thế cũng đã nhận được sự tham gia rất nhiệt tình của phụ huynh học sinh. Đồng thời với hình thức mới luôn lấy trẻ làm trung tâm trong quá trình quan sát chính vì thế cô cần có những kiến thức rộng về thế giới xung quanh để cung cấp cho trẻ. 8 Cùng nhau thi đua Nhặt lá vàng rơi Sân trường thêm sạch Thêm sạch cái mà thêm sạch Các bạn ới ời ơi Cùng nhau thi đua Tranh tài vẽ đẹp Xem ai sáng tạo Được các bạn khen Được khen cái mà được khen. VD: Trò chơi bẫy cá : Chơi tập thể với số lượng từ 10 bạn trở lên. Luật chơi : Khi nghe hiệu lệnh thì những bạn làm bẫy sẽ ngồi xuống, những bạn nào còn nằm trong vòng tròn thì sẽ bị bắt và thay thế làm bẫy. Cách chơi : Chia làm hai nhóm, một nhóm làm bẫy và nhóm còn lại làm cá, nhóm làm con cá thì hai tay chụm lại, lượn sóng chạy ra chạy vào vòng tròn còn những bạn làm bẫy thì nghe hiệu lệnh nắm chặt tay và ngồi xuống. Khi bắt đầu chơi cả hai nhóm đều hát bài hát cá vàng bơi. Khi đã bắt hết cá thì các bạn đổi vai cho nhau. Với trò chơi này giúp cho trẻ củng cố lại các bài hát mà trẻ đã được học và phát triển các cơ cho cho trẻ nhanh nhẹn qua các hoạt động chạy, uốn lượn tay khi chạy đồng thời kích thích cho trẻ hứng thú khi được vận động chơi. Thông qua những câu chuyện kể trong lớp cô có thể gợi ý cho trẻ một số hình ảnh trong sân trường và trẻ có thể sáng tạo câu chuyện trong chuyện qua hình ảnh đó. • Giải pháp 5: Tận dụng các nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động chơi thiên nhiên: Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiện tượng sự vật xung quanh mình. VD : Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng thì cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng. Cô hỏi trẻ hoặc cho trẻ tự hỏi nhau 1 số câu hỏi như: Đố bạn đó là lá của cây gì? Tại sao bạn biết? Tại sao lá rụng, quan sát trên cây lúc này như thế nào? Cây cần gì để sống, người ta trồng cây để là gì? Theo bạn mình bảo vệ cây bằng cách nào? Quan sát xem có bao nhiêu cây cùng giống với loại cây này? Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt đã luộc sẵn, cọng rau muống, cỏ và thay đổ nhiều hình thức cho phong phú. 10 - Cho trẻ vui chơi ở khu vườn cổ tích.... (Hình ảnh khu vườn cổ tích cho trẻ vui chơi) (Hình ảnh các bé vui chơi trong vườn cổ tích) 12 Qua quá trình học tập và giảng dạy, nghiên cứu của đề tài tôi nhận thấy ngay từ khi mới sinh ra trẻ em như một tờ giấy trắng chưa hình thành về các mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng xung quanh. Vì thể người lới nói chung và các cô giáo Mầm non nói riêng là những người trực tiếp tác động đến trẻ nhằm dần dần hình thành cho trẻ những hiểu biết và khám phá thế giới xung quanh trong cuộc sống. Trẻ 4- 5 tuổi vốn hiểu biết còn ít còn dựa vào vốn tích luỹ của bản thân vốn ngôn ngữ nhất định để diễn đạt trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động ngoài trời, giáo viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc hướng dẫn trẻ quan sát và tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh qua hoạt động ngoài trời làm tăng thêm vốn hiểu biết cho trẻ. Vì vậy muốn đạt được kết quả cao trong hoạt động ngoài trời. Trước khi lên lớp tôi soạn bài đầy đủ, nắm chắc giáo án phương pháp lên lớp theo đúng trình tự loại tiết để giảng dạy và đan xen với mọi hoạt động để trẻ nắm chắc các nội dung bài học . Luôn phải tìm tòi học hỏi, nội dụng mọi hoàn cảnh địa phương để phát triển và nâng cao tay nghề, linh động trong quá trình dạy học, nhất là đồ dùng, đồ chơi đẹp, sáng tạo hấp dẫn trẻ đưa trẻ vào thế giới ham học, tìm tòi. Khi có những thay đổi trong chuyên đề tôi đã kịp thời áp dụng ngay và xin ý kiến nhà trường tạo điều kiện cho tôi về cơ sở vật chất. Trong khi luyện tập cần phải động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để tạo cho trẻ hứng thú học hơn. Từ những đồ dùng, đồ chơi làm ra cô giáo phải tạo môi trường cho trẻ được tiếp xúc, tạo tình huống cho trẻ hoạt động, bằng mọi cách cho trẻ được trải nghiệm hoà mình vào các đồ chơi mà trẻ được làm quen.thường xuyên đánh giá hiệu quả đồ dùng trực quan qua các bài dạy để thay đổi, tình huống mới gây sự bất ngờ chú ý của trẻ. Điều cần thiết nhất là cần phải biết phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh làm tốt công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ để nhận được sự giúp đỡ đồng tình, từ đó đưa con em mình ngày càng tiến bộ và có một lòng khao khát thích học, không những “ Hoạt động vui chơi ngoài trời” mà còn có ích cho các bộ môn học khác nữa. Tôi luôn luôn không ngừng ở đây mà còn luôn luôn quan tâm tìm tòi học hỏi và sáng kiến ra nhiều kinh nghiệm cho mình hơn nữa. đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trong quá trình nghiên cứu tìm tòi, triển khai áp dụng các thủ thuật sử dụng trực quan, các yếu tố nêu trên vào hoạt động cho trẻ hoạt động vui chơi ngoài trời. Tôi đã thu được kết quả rất khả quan như sau. Giáo viên: khả năng tổ chức cho trẻ hoạt động vui chơi ngoài trời theo yêu cầu đổi tính sáng tạo, linh hoạt. 14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_day_tre_4_5_tuoi_hoat.docx