Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi A Trường Mầm non Vĩnh Lâm

Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Khi sinh ra không phải trẻ đã có kỷ năng tự phục vụ mà đó là kết quả của quá trình giáo dục. Như chúng ta đã biết, tự phục vụ bản thân là một trong những kỷ năng được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ. Mặc dù đây là công việc khó khăn nhưng rất quan trọng. Tính tự phục vụ được hình thành rất sớm và là một trong những biểu hiện tâm lý có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất đạo đức nhân cách cho trẻ. Nó còn là cơ hội vàng giúp trẻ trưởng thành và khôn lớn trong cuộc sống. Vì mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng . Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế rất nhiều bậc phụ huynh có ít thời gian để quan tâm và hướng dẫn con cái. Chình vì vậy trẻ thường hay ỷ lại và không tự lo cho bản thân, kĩ năng sống còn hạn chế . Nên khi gặp khó khăn chúng tìm ngay đến người lớn mà không tìm cách giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức, tình cảm của trẻ. Vì thế để đạt được mục tiêu về việc hướng dẫn chỉ bảo cho trẻ kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, kĩ năng tự phục vụ . Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ thấy quý trọng bản thân và những giá trị sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng. Trẻ luôn được đáp ứng ngay mọi yêu sách, mọi mong muốn của trẻ. Bố mẹ thường làm thay trẻ tất cả mọi việc vì sợ trẻ vất vả, sợ quá sức của con, sợ con làm không đúng theo ý của mình, sợ mất thời gian. Điều này lâu dần hình thành thói quen ỷ lại, luôn dựa dẫm vào người khác, thiếu kiên nhẫn và lười lao động. Trăn trở với mục tiêu chung của ngành giáo dục, là người giáo viên Mầm non tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ hiện nay đang là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn báo cáo: “Một số biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi A ở trường mầm non
ppt 21 trang skmamnon 09/02/2025 690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi A Trường Mầm non Vĩnh Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi A Trường Mầm non Vĩnh Lâm

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi A Trường Mầm non Vĩnh Lâm
 PHẦN I. MỞ ĐẦU
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Khi sinh ra không phải trẻ đã có kỷ 
năng tự phục vụ mà đó là kết quả của quá trình giáo dục. Như chúng ta đã biết, tự phục vụ bản thân là một 
trong những kỷ năng được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ. Mặc dù đây là công việc khó khăn nhưng rất quan 
trọng. Tính tự phục vụ được hình thành rất sớm và là một trong những biểu hiện tâm lý có ảnh hưởng trực tiếp 
đến quá trình hình thành các phẩm chất đạo đức nhân cách cho trẻ. Nó còn là cơ hội vàng giúp trẻ trưởng 
thành và khôn lớn trong cuộc sống. Vì mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng . Khi xã 
hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn, với sự phát triển mạnh mẽ 
của nền kinh tế rất nhiều bậc phụ huynh có ít thời gian để quan tâm và hướng dẫn con cái. Chình vì vậy trẻ 
thường hay ỷ lại và không tự lo cho bản thân, kĩ năng sống còn hạn chế . Nên khi gặp khó khăn chúng tìm 
ngay đến người lớn mà không tìm cách giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức, tình cảm 
của trẻ. Vì thế để đạt được mục tiêu về việc hướng dẫn chỉ bảo cho trẻ kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, kĩ năng 
tự phục vụ . Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ thấy quí trọng bản thân và những giá trị sống tích cực trong trẻ, giúp 
trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng. Trẻ luôn được đáp ứng ngay mọi yêu sách, mọi mong muốn 
của trẻ. Bố mẹ thường làm thay trẻ tất cả mọi việc vì sợ trẻ vất vả, sợ quá sức của con, sợ con làm không đúng 
theo ý của mình, sợ mất thời gian. Điều này lâu dần hình thành thói quen ỷ lại, luôn dựa dẫm vào người khác, 
thiếu kiên nhẫn và lười lao động. Trăn trở với mục tiêu chung của ngành giáo dục, là người giáo viên Mầm 
non tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ hiện nay đang là vấn 
đề bức xúc, là việc làm cần thiết. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn báo cáo: “Một số biện pháp rèn kĩ 
năng tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi A ở trường mầm non” Trường đạt chuẩn và duy trì đạt chuẩn tốt, có đủ điều 
 kiện để thực hiện chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung 
 tâm, cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ.
 Phụ huynh đa số là những người có nhận thức cao trong 
 việc giáo dục con và phối hợp giữa nhà trường.
 Được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của Ban 
 Giám Hiệu nhà trường cùng với chuyên môn trong công tác
 chăm sóc, giáo dục trẻ.
 Trẻ đi học chuyên cần, trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích 
 cực tham gia vào các hoạt động của lớp.
 Lớp có 3 giáo viên phụ trách đều đạt trình độ trên 
 chuẩn. Luôn có nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần 
 trách nhiệm cao trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
* Thuận lợi *Bảng khảo sát thực tế.
 Khi chưa áp dụng biện pháp qua điều tra tôi thấy
 Trước khi áp dụng biện pháp
 Nội dung đánh giá
 Số trẻ/ Tổng số Tỷ lệ %
1.Hướng dẫn trẻ phát triển kỹ năng tự 16/25 64 %
phục vụ
2.Rèn trẻ kỹ năng hợp tác 17/25 68%
3.Kỹ năng tự phục vụ thông qua việc tổ 18/25 72%
chức lồng ghép trong các hoạt động và ở 
mọi lúc mọi nơi
4. Thói quen xếp hàng 19/25 76 %
5.Kỹ năng tự chăm lo cho vệ sinh cá nhân 18/25 72 %
6.Thói quen bỏ rác vào thùng rác 21/25 84 % Khi đến lớp thì trẻ vẫn đang học cách tự chăm sóc mình vì vậy 
giáo viên cần theo dõi sát sao từng hoạt động của trẻ để kịp thời 
khuyến khích và chỉ dạy. Bất cứ lúc nào trẻ thử làm một việc gì, cho 
dù trẻ có làm được hay không, giáo viên cũng nên biểu dương sự cố 
gắng của trẻ và khuyên cháu thử làm lại một lần nữa. Giáo viên 
không nên vội giúp trẻ mà điều cần thiết là hướng dẫn trẻ tự làm và 
cho trẻ có đủ thời gian để tự mình làm những điều này, việc nhanh 
hay chậm tuỳ thuộc vào mỗi đứa trẻ. Vì thế đừng tạo áp lực với trẻ 
mà hãy cử xử khéo léo và rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ ở 
mọi lúc, mọi nơi, trong mọi thời điểm, hình thành cả hành động và 
thói quen cho trẻ trong sinh hoạt. * Biện pháp 3: Kỹ năng tự phục vụ thông qua việc tổ 
chức lồng ghép trong các hoạt động và ở mọi lúc mọi nơi.
Hướng dẫn trẻ nâng cao các kỹ năng tự phục vụ thông qua
các giờ hoạt động chung và hoạt động mọi lúc mọi nơi giúp
trẻ phát triển toàn diện và có hứng thú trong mỗi hoàn cảnh
thực tế.
Ví dụ: trong giờ học tạo hình trẻ tự lấy đồ dùng học tập của 
mình để dán thành sản phẩm và biết cất đồ dùng học tập khi 
học xong. Kỹ năng tự chăm sóc bản thân
như: tự nhặt đồ chơi, tự xếp quần
áo vào cặp, tự mặc quần, áo.
 Trẻ biết không vứt rác bừa 
bãi, không vứt đồ chơi lung tung 
khi mọi thứ trong lớp đều được sắp 
xếp gọn gàng, ngăn nắp theo đúng 
chỗ quy định, hàng ngày trẻ sẽ thực 
hiện đúng thời gian biểu và làm lặp 
đi lặp lại thì sẽ hình thành thói quen Hình ảnh: Trẻ xếp đồ chơi sau khi chơi xong
tốt cho trẻ. * Biện pháp 6: Tạo cho trẻ thói quen bỏ rác vào thùng rác.
 Hướng dẫn trẻ biết phân loại rác, biết bỏ rác vào thùng rác đúng nơi quy
định từ đó tạo cho trẻ có một thói quen tự giác nhặt rác vào thùng rác mà không
cần người lớn nhắc nhở, đồng thời hướng dẫn trẻ phân loại rác thải (rác tái chế 
và rác vô cơ) và được thực hiện thường xuyên sẽ hình thành thói quen, kỹ năng 
cho trẻ.
 Hình ảnh: Trẻ bỏ rác đúng nơi quy định Trẻ nhận biết được đồ dùng cá 
 nhân của mình ở lớp: mỗi cháu có 
 1 khăn mặt, 1 cốc nước, 1 đôi dép 
 riêng có ký hiệu riêng biệt để trẻ 
 dễ dàng nhận biết và cất đúng nơi 
 đúng chỗ.
Hình ảnh: Ly uống nước có ký hiệu của trẻ KẾT LUẬN
 1. Tóm tắt ý nghĩa các biện pháp
 Từ những biện pháp tôi tìm tòi nghiên cứu và thực hiện, chất lượng rèn 
 kỷ năng tự phục vụ ở trẻ tăng lên rõ rệt, đó là điều làm tôi phấn khởi, giúp tôi 
 càng yêu nghề hơn, giúp tôi càng có nghị lực trong công tác.Trẻ mạnh dạn, tự 
 tin, ngoan ngoãn, lễ phép và đã hình thành ở trẻ những thói quen, kỹ năng tốt: 
 Tự đi vệ sinh, cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, biết phân loại rác và 
 bỏ rác đúng nơi quy định, biết tự mặc quần áo, rửa tay, rửa mặt....
 Hình thành ở trẻ những đức tính tốt: Ngăn nắp, gọn gàng, tính tự lập. 
 Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc 
 dạy trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức. Qua trao 
 đổi với phụ huynh, nhiều phụ huynh cũng nhận thấy rằng có rất nhiều điều con 
 mình có thể làm được nhưng trước đó phụ huynh nghĩ con mình còn bé và luôn 
 làm hộ trẻ.
 Bản thân tôi được trao đổi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ về rèn kỷ 
 năng tự phục vụ của trẻ, chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều 
 hơn. được phụ huynh và các đồng nghiệp quý mến và tin yêu hơn. Đây là những 
 tiền đề cơ bản nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Trên đây là“Một số biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho 
trẻ 4-5 tuổi A ở trường mầm non”Qua thời gian tìm tòi và 
nghiên cứu, không sao tránh khỏi những thiếu sót, rất 
mong được sự đóng góp ý kiến của Ban Giám Hiệu, các 
bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng thực hiện đề tài được tốt 
hơn.

File đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_ki_nang_tu_phuc_v.ppt