Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc cho trẻ độ tuổi 4-5 tuổi
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc ban đầu, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, cảm nhận các tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.
Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung...Mặt khác kỹ năng ca hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, về âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật. Còn đối với giáo viên chưa tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp,vẫn còn mang tính dập khuân, máy móc, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non một cách hạn chế không sáng tạo chưa hiệu quả.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc ban đầu, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, cảm nhận các tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.
Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung...Mặt khác kỹ năng ca hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, về âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật. Còn đối với giáo viên chưa tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp,vẫn còn mang tính dập khuân, máy móc, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non một cách hạn chế không sáng tạo chưa hiệu quả.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc cho trẻ độ tuổi 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc cho trẻ độ tuổi 4-5 tuổi
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi A.PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc. Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó gần gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích. Trong trường mầm non hoạt động âm nhạc một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc ban đầu, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, cảm nhận các tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản. Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung...Mặt khác kỹ năng ca hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, về âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật. Còn đối với giáo viên chưa tự tạo nhiều đồ chơi, đồ 2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi B. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Là 1 giáo viên chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi, thông qua việc giảng dạy tại lớp cũng như tìm hiểu về ý kiến đánh giá của các đồng nghiệp trong khối, tất cả đều thấy rằng việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc là cần thiết .Với nhu cầu mong muốn cho sự phát triển toàn diện cho trẻ như vậy , bản thân tôi là cô giáo cũng phải nỗ lực học tập để nâng cao trình độ giảng dạy với mong muốn sẽ là người dìu dắt trẻ từng bước trên con đường khám phá, bởi lẽ đó tôi đã thực hiện tốt vai trò của người giáo viên. I.Nội dung lý luận. Âm nhạc trong trường mầm non có khả năng tác động đến con người ngay từ thuở còn nằm nôi nghe tiếng hát ru của bà của mẹ. Những phản ứng xúc cảm từ rất sớm, những biểu hiện sinh động của trẻ khi nghe thấy nhạc âm đã khẳng định rằng cho trẻ làm quen với âm nhạc từ những năm tháng đầu tiên sẽ là phương tiện tích cực trong việc giáo dục trẻ em ở nhiều mặt như thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất Trong khi tác động đến tình cảm, âm nhạc cũng đồng thời hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức. Âm nhạc trong trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa trong hành vi của trẻ. Trong khi cùng hát, cùng múa, cùng chơi trò chơi âm nhạc với những xúc cảm giữa trẻ xuất hiện sự cảm thông quan tâm đến nhau, trẻ biết kiềm chế biết điều khiển vận động để cùng các bạn thể hiện bài hát, điệu múa. Âm nhạc giáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì. Niềm vui phấn khởi khi biểu diễn các bài hát điệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạc còn động viên những trẻ nhút nhát thiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với các bạn trong mọi hoạt động. Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan sát và nhạy bén khi trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh tiến hành theo các hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm tính chất tượng hình âm nhạc. Âm nhạc được coi là kỹ năng tốt nhất để phát triển tai nghe âm nhạc. Luyện tập thường xuyên để phân biệt các chi tiết âm nhạc là cơ sở ban đầu tạo cho trẻ có khả năng tiếp cận với tác phẩm âm nhạc phân biệt được câu nhạc, đoạn nhạc, thể loại âm nhạc của tác phẩm . từ đó tai nghe âm nhạc của trẻ được dần dần phát triển. Giáo dục Âm nhạc trong trường mầm non là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong quá tŕnh cảm thụ và thể hiện âm nhạc. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và khả năng phát triển cảm xúc. Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi. Từng câu nhạc có giai điệu liền bậc lên xuống liên tiếp theo ngữ điệu nói tự nhiên của trẻ sẽ như những lời thủ thỉ nhắc nhở trẻ một hành vi lễ giáo phù hợpÂm nhạc là một phương tiện kỳ diệu và tế nhị nhất để truyền đạt lời kêu gọi của những cái tốt đẹp và nhân đạo. Nó dẫn dắt trẻ 4 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi diễn. Trẻ chưa thấy được giá trị của âm nhạc đối với trẻ, chưa tìm thấy niềm vui khi được hát, được nghe, được chơi với âm nhạc. Trẻ còn thụ động, ít có sự tự tin mạnh dạn và cũng ít có nhu cầu hứng thú được tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc nên trẻ chưa phát huy được hết tính tích cực của mình khi tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc. - Về cơ sở vật chất của nhà trường: Trường mới được thành lập, diện tích trường còn hẹp do vậy diện tích của các lớp cũng chật hẹp, đồ dùng đồ chơi của các cháu chưa được phong phú do kinh phí còn hạn chế nên chưa đầu tư được nhiều, góc âm nhạc còn sơ sài, chưa phong phú, chưa gây được sự hứng thú tham gia của trẻ, do vậy hoạt động của trẻ cũng hạn chế. - Giáo viên còn hạn chế trong việc sử dụng, kết hợp các dụng cụ âm nhạc cho hoạt động giáo dục âm nhạc của mình.Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc phát huy tính chủ động tích cực của trẻ trong các hoạt động âm nhạc cho trẻ. Do đa số giáo viên là giáo viên mới nên còn nhiều bỡ ngỡ, chuyên môn chưa được cao, giáo viên còn hạn chế khi đưa ra các hình thức sáng tạo khi dạy trẻ, chưa linh hoạt, chưa gây được cho các trẻ trong lớp mình lòng yêu thích say mê âm nhạc. Phụ huynh của các cháu đa số làm nghề nông, buôn bán nên ít nhiều chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của trẻ. 3.Khảo sát thực tế: Qua khảo sát đầu năm tôi thấy khả năng cảm thụ âm nhạc của các cháu trong lớp tôi như sau: Mức độ đánh giá STT Phân loại khả năng của trẻ Tốt Khá TB (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) Cảm thụ âm nhạc. 10 trẻ 20 trẻ 6 trẻ 1 28% 55% 17% Hát đúng giai điệu, lời ca. 7 trẻ 15 trẻ 14 trẻ 2 19,% 42% 39% Kỹ năng vận động. 10 trẻ 14 trẻ 12 trẻ 3 28% 39% 33% Mạnh dạn tự tin, thể hiện đúng 8 trẻ 14 trẻ 14 trẻ 4 sắc thái tình cảm của từng bài. 22% 39% 39% * Nguyên nhân của thực trạng Qua khảo sát, đánh giá kết quả tôi tìm ra một số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt được của trẻ còn thấp đó là: Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé. Do trẻ mới đi học còn nhút nhát không giám thực hiện bài tập. Trẻ chưa được ôn luyện vân động theo nhạc nhiều. Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động. 6 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi con Gà để gây sự hứng thú cho trẻ, từ đó trẻ chăm trú nghe và tập theo tôi một cách say mê, thích thú. Sau đó cho trẻ đội mũ con gà lên biểu diễn Trẻ biểu diễn Trẻ đội mũ làm những chú gà trống. - Đối với hình thức nghe hát là trọng tâm thì tôi có thể hoá trang, trang trí sân khấu tạo sự tò mò cho trẻ, ngoài ra tôi tìm các bài hát mới lạ, nhạc kịchđể biểu diễn gây hài hước tạo hứng thú cho trẻ. 8 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi Trẻ vận động minh họa bài “ Đàn gà trong sân” Ngoài ra tôi luôn thay đổi, làm mới cách trang trí góc âm nhạc cho thật sinh động theo chủ điểm để gây sự thu hút tới trẻ. Ví dụ: Chủ điểm “ Thế giới động vật”: Tôi trang trí bằng những hình ảnh các con vật sống động, con thì cầm đàn đánh, con thì thổi kèn, con thì đánh trống, con thì cầm micrô hát Trang trí góc âm nhạc 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi hay tự vận động theo nhạc biểu diễn một mình hay cùng một nhóm bạn một cách thích thú. Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: Các loại lon, thùng giấy, hột hạt, các loại đá, các dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén bằng sành. Có thể để giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sang tạo ra các kiểu váy theo ý tưởng cá nhân, phục vụ chơi vũ hội hoá trang, nhảy múa tự do. Và điều quan trọng hơn nữa để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc thì tôi còn sưu tầm các thể loại băng đĩa nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển các loại nhạc cụ dân tộc. Ngoài ra khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý sao cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại góc không ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạt động yên tĩnh ở góc khác. * Ví dụ: Tôi đã tận dụng những vỏ hộp sữa bột để làm trống cơm, những mảnh xốp màu và giấy gói quà sinh nhật làm những chiếc quạt múa, những lon bia, vỏ thạch làm sắc xô cho trẻ gõ, giấy báo cũ bản rộng cắt thành những trang phục để trẻ biểu diễn. Làm trống bằng hộp sữa 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_lu.doc