Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về Toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Là một giáo viên dạy lớp 4-5 tuổi, tôi nhận thấy: Trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán để giúp trẻ nhận biết sâu sắc, có được những kiến thức mà mình mong muốn thì vấn đề không thể thiếu được đó là phương pháp truyền thụ kiến thức của giáo viên đến với trẻ. Giáo viên cần phải tìm tòi, khám phá, nghiên cứu đề truyền tải những kiến thức nội dung cần mang đến cho trẻ, sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gủi mà lại dễ hiểu. Quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ 4- 5 tuổi làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán, tôi nhận thấy muốn cho trẻ tham gia hoạt động đạt hiệu quả cao ngoài việc duy trỡ các phương pháp dạy học truyền thống thỡ việc ỏp dụng phương pháp mới đặc biệt là phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tiếp lĩnh hội các kiến thức một cách tự nhiên, hấp dẫn, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.Trẻ tham gia các hoạt động tự nguyện và hào hứng, trẻ có thời gian suy nghĩ, phán đoán và suy luận, trẻ tự lựa chọn, quyết định và thực hiện đến cùng nhiệm vụ của mỡnh.
Bản thân tôi đã tìm hiểu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, suy nghĩ và tìm tòi để làm sao tìm ra nhiều biện pháp sáng tạo, đổi mới hỡnh thức trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán qua áp dụng quan điểm, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Những hiệu quả đạt được từ khi vận dụng sáng tạo và tổ chức thành công nhiều tiết dạy thao giảng, tập huấn, chuyên đề, hoạt động học, hoạt động hàng ngày đã thúc đẩy quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ trở nên hấp dẫn và phong phú hơn. Quá trình thực hiện áp dụng phương pháp giỏo dục lấy trẻ làm trung tõm giỳp tụi đúc rút được một số kinh nghiệm và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Mong rằng từ những biện phỏp nhỏ này có thể góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạt động một cách tích cực và đạt được hiệu quả hơn.
Bản thân tôi đã tìm hiểu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, suy nghĩ và tìm tòi để làm sao tìm ra nhiều biện pháp sáng tạo, đổi mới hỡnh thức trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán qua áp dụng quan điểm, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Những hiệu quả đạt được từ khi vận dụng sáng tạo và tổ chức thành công nhiều tiết dạy thao giảng, tập huấn, chuyên đề, hoạt động học, hoạt động hàng ngày đã thúc đẩy quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ trở nên hấp dẫn và phong phú hơn. Quá trình thực hiện áp dụng phương pháp giỏo dục lấy trẻ làm trung tõm giỳp tụi đúc rút được một số kinh nghiệm và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Mong rằng từ những biện phỏp nhỏ này có thể góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạt động một cách tích cực và đạt được hiệu quả hơn.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về Toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về Toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

hơn. Quá trình thực hiện áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp tôi đúc rút được một số kinh nghiệm và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Mong rằng từ những biện pháp nhỏ này có thể góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạt động một cách tích cực và đạt được hiệu quả hơn. 1.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài: 1.2.1. Điểm mới của đề tài: Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với toán đạt hiệu quả cao thông qua việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đề tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những hình thức mới mà giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm để tổ chức cho trẻ làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán có hiệu quả mà phương pháp truyền thống trước đây chưa làm được. 1.2.2. Phạm vi áp dụng: Đề tài được thực hiện trong năm học 2016-2017. Đề tài này có thể áp dụng đối với lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong nhà trường những năm tiếp theo và có thể áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng và có thể áp dụng cho tất cả các trường mầm non trên toàn quốc núi chung. 2. Phần nội dung: 2.1.Thực trạng nội dung cần giải quyết: Năm học 2016-2017 bản thân tôi trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo bé 4-5 tuổi với tổng số là 44 cháu. Bước vào thực hiện đề tài này lớp chúng tôi có được những thuận lợi và gặp một số khó khăn sau: 2.1.1. Thuận lợi: Hoạt động của lớp được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Phòng GD-ĐT Lệ Thủy, ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn. Trường tôi là một trong những đơn vị trọng điểm của bậc học huyện nhà, được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kiên cố, trang thiết bị khá đầy đủ đảm bảo việc học tập và sinh hoạt của trẻ. Ban giám hiệu nhà trường có kinh nghiệm, chỉ đạo sát sao vì vậy bản thân tôi đã học hỏi được nhiều bài học quý báu trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Trường là đơn vị đi đầu trong việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non, các chuyên đề trọng tâm phục vụ cho tập huấn của Sở, Phòng giáo dục. Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức về việc học tập của con em mình. Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều vì vậy việc dạy trẻ ở lớp rất thuận lợi. Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện, tìm tòi những nội dung mới để tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động với các chủ đề. Bản thân tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phế thải rồi xử lý sạch để có thể biến chúng thành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản giúp trẻ được học, được khám phá và khắc sâu kiến thức. 2 Luôn nắm vững đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi của trẻ để có các phương pháp tác động phù hợp, kích thích tính tò mò, hứng thú ở trẻ. Nghiên cứu chương trình GDMN mới để nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề của trường, của phòng, của sở, của Bộ GD & ĐT. Tham gia lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Luôn có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp trong trường, trong cụm như dự giờ, tham quan để rút những kinh nghiệm cho bản thân trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Nghiên cứu kỹ modulmn 22: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển nhận thức. Khi tổ chức cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán tôi luôn dành thời gian trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ Ban giám hiệu, tổ mạng lưới chuyên môn, thảo luận với chị em đồng nghiệp để đưa ra hình thức tổ chức hay nhất, phù hợp với trẻ và phù hợp với chủ đề hoạt động. 2.2.3 Làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với giờ học, đồ chơi ở các góc chơi. Đặc trưng của hoạt động cho trẻ làm quen với toán là tính chính xác và khoa học cao. Mỗi hoạt động cung cấp cho trẻ một kiến thức khác nhau đòi hỏi phải có những đồ dùng, đồ chơi khác nhau, phù hợp với nội dung, chủ đề và hình thức tổ chức tiết học. Làm đồ dùng trực quan góp phần tăng tính hấp dẫn của giờ học, tôi vận dụng các nguyên vật liệu sẵn có như: Vỏ ngao, hột, hạt, đá, sỏi, hộp sữa,để tạo ra những đồ dùng học tập đẹp phong phú hấp dẫn, lạ mắt có nội dung gắn bó với cuộc sống của trẻ, phù hợp với từng chủ đề. Ví dụ: Dùng lon sữa nhỏ làm những con mèo, vỏ ngao làm thành những đàn cá, thìa nhựa làm chuồn chuồn, len quấn thành gàtạo được sự hấp dẫn trong giờ học. Khi làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán phục vụ một nội dung dạy, tôi luôn suy nghĩ tìm tòi để làm ra những đồ dùng đồ chơi có mối quan hệ logic với nhau. Ví dụ: Khi dạy trẻ số lượng 5 tôi đã chọn cặp đối tượng là Gà và Trứng để dạy, trẻ lập nhóm đối tượng có số lượng 5, gà và trứng có mối quan hệ logic với nhau: Gà đẻ ra trứng, Nghiên cứu làm đồ dùng sao cho một đồ dùng có thể cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức khác nhau, sử dụng cho nhiều hoạt động khi đó đồ dùng đó sẽ có hiệu quả sử dụng rất lớn, việc khai thác tối đa các đồ dùng học tập sẽ tiết kiệm được rất lớn những chi phí và thời gian khi làm đồ dùng. Ví dụ: Làm bảng tổng hợp bằng bìa Ao, trên đó có dán hình ảnh các con vật được gắn bằng các miếng dính có thể thay đổi số lượng và vị trí khi sử dụng phù hợp với mục đích giảng dạy khác nhau. Dạy trẻ 4 người khái quát, tổng hợp các ý tưởng, cách làm của trẻ. Sau đó mới trẻ thực hiện theo yêu cầu và luyện tập. Ví dụ1: Đề tài: “Chia nhóm đối tượng có số lượng 4 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau”. Tôi thực hiện áp dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm theo thứ tự sẽ như sau: + Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 4 + Trẻ chia theo ý thích + Cô cho trẻ nói lên cách chia của mình + Cả lớp thảo luận, xem xét các cách chia + Cô tổng hợp các cách chia + Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô. + Trò chơi ôn luyện Ví dụ 2: Đề tài: “Chắp ghép các hình hình học để tạo thanh hình mới”. Thứ tự các bước như sau: + Ôn nhận biết các hình thông qua trò chơi + Trẻ chắp ghép theo ý tưởng của mình + Trẻ thảo luận, đưa ra cách xếp theo nhóm + Cô tổng hợp các cách ghép mà trẻ thực hiện + Trẻ ghép theo yêu cầu + Trò chơi luyện tập theo nhóm, theo tổ Qua phương pháp này, tôi đã loại bỏ cách dạy và học một cách thụ động “cô nó, trẻ nghe, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ một cách tố đa. 2.2.5.2 Thay đổi hình thức dạy học: Việc tổ chức cho trẻ hoạt động tùy thuộc vào điều kiện của lớp, đối tượng trẻ và không gian hoạt động mà tôi thay đổi hình thức một cách mềm dẻo, linh hoạt. Từ đó đưa lại sự mới lạ trong cách thức tổ chức giúp trẻ hứng thú hơn. Ví dụ 1: Giờ định hướng trong không gian có thể tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời (chủ đề: giao thông để trẻ có thể thấy được các phương tiện giao thông đi lại, thấy được người tham gia giao thông để trẻ dễ xác định và khi cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời thì trẻ cảm nhận được thực tế hơn, sáng tạo hơn và trẻ được hoạt động tích cực dễ nhận biết mà nội dung vẫn không thay đổi. Ví dụ 2: Giờ “Sắp xếp theo quy tắc” - chủ đề Nghề nghiệp: + Cho trẻ hát múa: Hát về đảo xa. + Tham quan mô hình đảo Trường Sa, trò chuyện về mô hình. + Trẻ di chuyển xếp thành đội hình chữ U để cùng thực hiện cách sắp xếp. + Cho trẻ luyện tập cách sắp xếp bằng cách sử dụng bút trên bảng tương tác điện tử. + Bằng kinh nghiệm của trẻ tổ chức cho trẻ luyện tập với các đồ dùng của chú bộ đội hải quân. Ví dụ 3: Giờ “Nhận biết các hình tam giác, chữ nhật, hinh vuông, hinh tròn”: 6 + Thảo luận vì sao thấy bóng bay, hoa. + Giấu quà và tặng quà ở các vị trí khác nhau. + Chia thành các đội chơi thi đua nhau. Qua đó kích thích trẻ hăng say hoạt động, thích thú và tự nguyện thực hiện, các biểu tượng toán học cũng trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn hơn. 2.2.6. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Đối với trẻ mầm non, lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ. Cảm giác đầu tiên khi trẻ bước vào lớp đó là sự gần gũi, thân thiện giống nhà của mình. Trong ngôi nhà ấy phải có sự tươi mới, hấp dẫn của những bức tranh, bức ảnh trang trí phù hợp theo chủ đề, phù hợp với lứa tuổi của trẻ. 2.2.6.1. Xây dựng góc toán học trong lớp học. Hoạt động góc là một hình thức hoạt động đặc biệt trong đời sống của trẻ Mầm Non, đó là nơi trẻ thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi, nhận thức và cảm nhận về thế giới xung quanh. Hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện, củng cố kiến thức đã học, là nơi trải nghiệm, khám phá những cái mới và phát huy khả năng sáng tạo của trẻ. Đặc biệt với toán học rất khô khan, tôi đã cố gắng biến góc toán học của trẻ trở nên mềm mại, thu hút trẻ về màu sắc, cách bày trí hấp dẫn thu hút trẻ không chỉ có đồ dùng đồ chơi mà còn mảng tường góc lớp với các trò chơi hấp dẫn. Để giúp trẻ ôn luyện các kiến thức đã học và bước đầu tiếp cận những kiến thức mới tôi đã tạo được một môi trường hấp dẫn mang tên: “Bé học toán” với góc bố trí góc toán thuận tiện, thoáng, rộng, được trang trí, sắp xếp nhiều hình ảnh phù hợp với nội dung hoạt động, góc toán được thay đổi liên tục phù hợp với chủ đề thực hiện. Ví dụ: Chủ đề: Gia đình, tôi trang trí các loại đồ dùng trong gia đình để trẻ chia nhóm, chọn và xếp tương ứng 1-1 trên các mảng tường. Dán các hình khác nhau để trẻ xếp thành các kiểu nhà theo ý thích. Lấy ý tưởng từ hoạt động “Đếm đến 4, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 4” tôi trang trí các hình ảnh về chú bộ đội tương ứng với số lượng 3, chú công an tương ứng với số lượng 4, áo quần bộ đội tương ứng với số lượng 2 từ đó trẻ nhận bết,chia nhóm đối tượng dễ dàng hơn. Góc: “Bé học toán” 8 sau quá trình tương tác hoặc trẻ có thể in ra để cho những trẻ khác thao tác bằng bút ở góc toán. 2.2.6.2. Hướng dẫn trẻ hoạt động ở góc toán trong lớp: Muốn trẻ chơi hiệu qủa, tích cực, sáng tạo, nghĩ ra nhiều cách chơi thì ngay từ đầu tôi phải biết cách giới thiệu cho trẻ làm quen góc chơi; quản lý tốt trẻ chơi trong góc. Biện pháp này giúp trẻ tự tin khi lựa chọn hoạt động, chủ động tìm kiếm đồ chơi khi cần, triển khai trò chơi, thu dọn và cất đồ chơi đúng nơi qui định. Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, khi trẻ còn bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi trong góc.Vì vậy tôi phải giúp trẻ biết nơi để các để đồ chơi, các góc chơi bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu. Khi trẻ quen dần với các góc chơi và vị trí các đồ chơi thì đầu giờ chơi tôi giới thiệu nội dung chơi của chủ đề nhánh. Khi chơi, tôi bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ triển khai nội dung chơi, chú ý những trẻ rụt rè nhút nhát. Có thể nhập vai cùng trẻ để gợi ý nội dung chơi khi trẻ lúng túng hay gợi ý trẻ sáng tạo nên các nội dung chơi mới dựa trên ý tưởng của trẻ. Trong một giờ hoạt động tôi luôn tạo cơ hội tối đa cho trẻ tự khám phá hoạt động, cô chỉ nên là người gợi ý, hướng dẫn và cho trẻ tìm tòi khám phá bằng cách cô chỉ đặt ra câu hỏi gợi mở cho trẻ, trợ giúp cho trẻ không nên làm thay trẻ có như vậy trẻ mới được khám phá hoạt động, trẻ sẽ nhớ lâu hơn giúp trẻ có được kiến thức sâu rộng hơn. 2.2.6.3. Ở hoạt động mọi lúc mọi nơi. Song song với việc tổ chức hoạt động học, hoạt động ở các góc chơi tôi luôn chú ý để rèn luyện kỹ năng cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Trong các ngày lễ ngày hội tôi tổ chức các hoạt động chiều, hoạt động theo ý thích...cho trẻ tham gia, qua đó trẻ rèn luyện kỹ năng đếm, kỹ năng định hướng trong không gian, ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng hợ tác hcia sẻ với bạn bè. Ví dụ: Tổ chức các lễ hội có nội dung phong phú, gẫn gũi đời sống trẻ: “Giai điệu mùa xuân”, “Ngày hè”, “Mừng sinh nhật”. Muốn tham gia các các trò chơi thì trẻ phải biết xế hàng từ đó rèn kỹ năng xác định vị trí phải, trái, trước, sau, trên dưới và kỹ năng chia sẽ hợp tác với bạn khi tham gia các trò chơi dân gian: ném còn, đua thuyền, đua vịt, đi chợ quê với quang gánh, rau, củ, quả những đặc sản quê hương như bánh đúc, bánh tráng... Qua đó trẻ được tăng cường mối quan hệ giao tiếp giữa trẻ với trẻ, trẻ và cô, trẻ với người lớn....Điều này giúp trẻ tự tin khẳng định mình, biết cùng nhau hoạt động trong nhóm, biết chia sẽ ý tưởng để hoàn thành trò chơi của đội mình. Ở các ngày lễ hội tổ chức trong lớp, trẻ không còn “chơi”chỉ để chơi nữa mà là chơi thật trong cuộc sống. “Làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán”cho trẻ mầm non là một hoạt động rất khó vì thế việc dạy trẻ trong giờ học thôi vẫn chưa đủ mà cần phải được cho trẻ hoạt động ở mọi lúc mọi nơi đồng thời giáo viên cần phải tu dưỡng học hỏi để tìm ra những sáng kiến hay giúp ích trong việc truyền thụ kiến thức cho trẻ. 10
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_huong_dan_tre_4_5_tuo.doc