Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng học sinh tại lớp MGN B8 năm học 2020-2021: Đa số học sinh trong lớp là học sinh mới từ các trường tư thục chuyển đến hoặc có những bạn lần đầu tiên đi học. Tôi nhận thấy ngôn ngữ và khả năng giao tiếp của trẻ với các bạn và với cô chưa tốt vì vậy tôi đề xuất biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh nhằm mục đích giúp trẻ có thái độ, hành vi đúng đắn, tích cực đối với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, có kinh nghiệm trong cuộc sống.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp
2 B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Tự tin là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi. Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có giá trị. Tự tin được thể’ hiện bên ngoài là mạnh dạn, thể’ hiện mình trước đám đông, không sợ nói trước đông người. Tự tin là dám làm điều mình nghĩ, bày tỏ cảm xúc của mình với người khác mà không e ngại. Có thể nói mỗi đứa trẻ ngay từ khi ra đời đã là một cá thể độc lập, có cá tính và những mong muốn độc lập của riêng mình. Bất kể là cô giáo hay bố mẹ đều không có đặc quyền chi phối và hạn chế hành vi của trẻ. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sự linh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ. Dưới góc nhìn của nhà tâm lý học trẻ em thì trẻ mẫu giáo sẽ hình thành một loại động cơ của hành vi mang tính tự tin, sáng tạo, chủ động trong mọi tình huống, hiển thị ở giao tiếp của trẻ đối với những người xung quanh, đối với bạn bè. Trong điều kiện có sự giáo dục đúng đắn thì loại động cơ này sẽ được phát triển mạnh ở các giai đoạn sau. Đó là cốt lõi trong nền tảng mạnh dạn tự tin, chủ động, sáng tạo của nhân cách con người tương lai. Giao tiếp cũng là yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công của mỗi người trong cuộc sống, với trẻ nhỏ thì điều đó cũng không phải là ngoại lệ. Những đưa trẻ mạnh dạn, hiếu động thường tự tin và thoải mái hơn trong giao tiếp với bạn bè cũng như người lớn, trẻ nhút nhát thường kém tự tin và khó hòa n hập hơn. Năm học 2020 - 2021 tôi được nhà trường phân công vào dạy ở lớp MGN 4 - 5 tuổi, tôi đã rất chú trọng vào lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ . Trẻ mạnh dạn, tự tin sẽ đạt được nhiều thành công trong cuộc sống. Vì vậy dạy trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp là một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên mầm non. II.CƠ SỞ THỰC TIỄN - Thực tế hiện nay cho thấy chúng ta phải thừa nhận một điều là trẻ con ngày nay đã thông minh hơn, hoạt bát hơn, lém lỉnh hơn. Nhưng khi cháu vào lớp học thì trẻ không dám nói lên những điều trẻ thích, không dám mạnh dạn sinh hoạt trong tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ của mình. Chỉ một số trẻ dám nói lên những suy nghĩ, trò chuyện cùng cô và khách đến lớp.Một câu hỏi lớn được đặt ra? - Các nguyên nhân: Trong khi dạy giáo viên không có sự giao tiếp gần gũi giữa cô và trẻ, cô thường dạy rập khuôn theo giáo án. Giáo viên luôn nghĩ rằng nếu vui ve dễ dãi thì sẽ mất nề nếp gây ồn ào mất trật tự. Và một trong những nguyên nhân gây nên sự thụ động ở trẻ nữa đó là: + Giáo viên chưa biết điều khiển cái thông minh linh hoạt ở một số trẻ giỏi đang có ở trong lớp của mình. + Cô ít cùng cháu chuyện trò những đề tài, chương trình, đàm thoại bàn bạc những vấn 4 trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Trước tiên, tôi tiến hành khảo sát thực trạng của lớp và nhận thấy như sau: +Nhiều trẻ chưa có thói quen chào hỏi, nói lời cảm ơn trong giao tiếp. +Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên trong giao tiếp. +Trẻ nói rất nhỏ và trình bày không rõ ràng nội dung. Bảng kết quả khảo sát đầu năm 2020-2021 trên tổng số 35 trẻ STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Tốt Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ 1 Dám làm điều mình nghĩ 6 17% 13 37% 16 46% 2 Biết diễn đạt ý muốn, cảm 8 23% 15 43% 12 34% xúc, ý nghĩ bằng lời nói 3 9 26% 14 40% 12 34% Mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh 4 13 37% 15 43% 7 20% Khả năng diễn đạt, tương tác với bạn khi HĐ nhóm 5 9 26% 16 46% 10 28% Biết bày tỏ cảm xúc của mình với người khác IV.MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: l. Biện pháp 1: Nghiên cứu, học tập nâng cao nhận thức bản thân . *Mục đích: Giúp người giáo viên mầm non nhận ra tầm quan trọng của tính mạnh dạn, tự tin đối với sự phát triển nhân cách trẻ sau này. Từ đó tìm tòi, nghiên cứu các biện pháp phù hợp với từng trẻ để’ trẻ hoàn thiện nhân cách, đạt nhiều thành công trong tương lai. * Nôi dung: Người giáo viên mầm non cần tìm hiể’u, tự nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, tham khảo sách, báo, tạp chí về giáo dục trẻ, để’ thấy được tầm quan trọng của tính mạnh dạn, tự tin đối với sự phát triể’n của trẻ sau này. Từ đó tìm ra các biện pháp phù với với đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, áp dụng các biện pháp sao cho hiệu quả nhất giúp trẻ có được sự mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh. * Cách tiến hành: Người giáo viên cần tự nghiên cứu là chính, có thể từ các tài liệu chuyên môn nhà trường cung cấp, ngoài ra có thể’ tham khảo các sách, báo, tạp chí, 6 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG THÁNG Tháng Nội dung Ghi chú 8 - Thường xuyên trò chuyện, gần gũi, ân cần - Thục Anh ăn chay với trẻ. - Ngọc Ánh tự kỷ đang đi - Trao đổi PH để nắm được tính cách, đặc học lớp can thiệp điể’m, thói quen của trẻ. - Đa số trẻ chưa có nề nếp, - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ to, rõ ràng, thói quen vệ sinh. biết nói lơi cảm ơn, xin lỗi. - Đa số trẻ chưa tự giác -Hướng dẫn trẻ các nề nếp, thói quen vệ chào cô, chào bố mẹ. sinh trong lớp học. - Thường xuyên cho trẻ tham gia các hoạt động nhóm, hoạt động giao lưu các lớp. 9 -Tổ chức các hoạt động giáo dục chú ý tăng - Cô chú ý các trẻ nhút nhát: cường cho trẻ nói, để’ trẻ tự suy nghĩ tìm Thục Anh, Tiên Phong, Anh cách giải quyết. Vũ, Hà Chi, Mai Chi, Xuân - Trò chuyện, đọc sách, lắng nghe trẻ. Tùng.... - Tuyên truyền phối hợp với PH các hoạt động giúp trẻ mạnh dạn, tự tin tại gia đình. - Tiếp tục các hoạt động trò chuyện, hoạt động nhóm, hoạt động giao lưu các lớp. 10 -Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/10 - Động viên khuyến khích -Tổ chức sự kiện Trung Thu cho trẻ. các trẻ nhút nhát tham gia. - Tiếp tục các hoạt động trò chuyện, hoạt - Cô tổ chức các hoạt động động nhóm, hoạt động giao lưu các sao cho phù hợp với 8 lúc, thường xuyên khen ngợi các điểm tốt động theo suy nghĩ của của trẻ, nhắc nhở nhẹ nhàng nói riêng với mình . trẻ khi trẻ mắc lỗi. - Tiếp tục các hoạt động trò chuyện, hoạt động nhóm, hoạt động giao lưu các lớp. 2 -Vận động cha mẹ học sinh quay video các - Nghỉ dịch cô vẫn thường hoạt động của con ở nhà gửi lên nhóm lớp xuyên trao đổi, tương tác cô khen ngợi kịp thời. với học sinh và phụ huynh - Cô quay video học online tương tác với trẻ qua nhóm zalo lớp. qua nhóm lớpzalo. - Tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh trò chuyện, giao tiếp với con nhiều hơn. Khuyến khích PH chụp ảnh các hoạt động cùng con để’ giao lưu trên nhóm lớp Zalo. 3 - Cô chào đón trẻ quay lại trường ân cần, - Tiếp tục các hoạt động trò hỏi han, quan tâm, trò chuyện với trẻ. chuyện hàng ngày với trẻ -Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày - Luôn tạo nhiều cơ hội cho 8/3 tại lớp học. trẻ được thể hiện bản thân. -Tổ chức các hoạt động hưởng ứng giờ trái đất cho trẻ. - Tiếp tục các hoạt động trò chuyện, hoạt động nhóm, hoạt động giao lưu các lớp. 4 - Tiếp tục các hoạt động trò chuyện, giao - Đánh giá sự tiến bộ của trẻ lưu, tăng cường các tình huống, khơi gợi so với đầu năm, rút kinh cho trẻ thể’ hiện bản thân nhiều nghiệm. hơn. - Đánh giá kết quả đạt được trên trẻ và rút kinh nghiệm bản thân. *Kết quả: Từ bảng kế hoạch hoạt động từng tháng, tôi có thể dựa vào đó vạch ra các hoạt động của từng tuần, từng ngày trong tháng. Từ đó không bỏ sót các nội dung quan trọng và có thể’ điều chỉnh, bổ xung những nội dung không phù hợp. 3. Biện pháp 3: Thực hiện kế hoạch. a, Luôn luôn lắng nghe trẻ. *Mục đích: Củng cố sự tự tin cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Tạo cho trẻ tâm lý mình được tôn trọng, được quan tâm, được cô chú ý tới lời nói của mình. * Nôi dung: Tôn trọng trẻ giúp trẻ xây dựng hình tượng tốt của chính mình, lắng nghe, 10 như : -Giờ đón trả trẻ: Cô quan sát trẻ bạn nào có gì mới, bạn nào nghỉ hôm nay mới đi học.. .cô hỏi han, quan tâm, trò chuyện gần gũi với trẻ. -Giờ hoạt động góc: cô cùng chơi đóng vai bán hàng, nấu ăn, làm bác sĩ với trẻ, đôi khi lại hóa thành kỹ sư xây dựng cùng trẻ xây nên các công trình, hoặc cùng tham gia làm người dẫn chương trình để trẻ biểu diễn âm nhạc trong góc âm nhạc.. -Giờ hoạt động chiều: Cô có thể kể chuyện cho trẻ nghe, hoặc lắng nghe các câu chuyện trẻ kể, đôi khi là hướng dẫn trẻ chơi những trò chơi mới, trẻ rất thích và giữa cô và trẻ đã không còn có khoảng cách nữa. -Giờ hoạt động ngoài trời: Cô và trẻ thường xuyên trò chuyện về thời tiết trong ngày, về cây cối trong khuôn viên trường mầm non Đại Kim, cùng quan sát trò chuyện về những chú cá nhỏ ở sân trường..................................... Hình ảnh cô và trẻ trò chuyện về các sản phàm nặn *Kết quả: Trẻ thường xuyên kể chuyện với cô như những người bạn gần gũi của trẻ để’ trẻ thoải mái tâm sự từ chuyện ở nhà, đến những sự việc, sự vật mà trẻ nhìn thấy. c, Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong các giờ biểu diễn, giao lưu văn nghệ. *Mục đích: Giúp trẻ tự tin vào bản thân, tự tin biể’u diễn trước mọi người. * Nôi dung: Trong các giờ học âm nhạc biể’u diễn văn nghệ, hay các hoạt động giao lưu âm nhạc tại phòng đa năng, biể’u diễn văn nghệ tại các sự kiện của trường, của lớp. 12 trẻ phát sinh mâu thuẫn trong khi chơi cô từ từ chú ý quan sát để xem trẻ có tự giải quyết được vấn đề không? Nếu trẻ không tự giải quyết được cô sẽ gợi ý giúp trẻ để trẻ tiếp tục tự giải quyết vấn đề của mình, cô chú ý luôn luôn đóng vai trò quan sát là chính để trẻ tự do chơi và hành động theo suy nghĩ của trẻ. * Cách tiến hành: Với trẻ mầm non mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt trong tập thể giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với môi trường mới, thầy cô, bạn bè mới và những đòi hỏi mới của hoạt động học tập, ý thức và tinh thần tập thể sẽ giúp tránh được những xung đột không đáng có giữa trẻ với nhau, giữa trẻ với thầy cô, làm nảy sinh ở trẻ tính mạnh dạn tự tin chủ động trong giao tiếp với người khác và trên cơ sở đó phát triển những mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông giữa trẻ với những người xung quanh. Tất cả những điều này tác động một cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè và muốn họ. VD: Trò chơi 1 “chuyền bóng bằng chân” (Trò chơi này sử dụng trong các sự kiện hoặc trong hoạt động ngoài trời cho trẻ) Mục đích: Tạo cho trẻ sự vui tươi, hồn nhiên, phát triển sự mạnh dạn, tự tin của trẻ trong các hoạt động tập thể. Chuẩn bị: Địa điểm rộng Tiến hành: Cô chia trẻ làm 2 đội mỗi đội 5 bạn, một bạn đứng đầu hàng đưa bóng cho bạn ngồi đầu tiên, còn các bạn khác ngồi thành hàng dọc và vận
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_man.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.pdf