Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường
Năm học 2019 - 2020 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi tại trường mầm non và năm học 2019-2020 cũng là năm có nhiều đổi mới trong hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ở lĩnh vực nhận thức. Chính vì thế với tấm lòng yêu nghề, mến trẻ tôi luôn nghĩ ở lứa tuổi đang phát triển và định hình về nhân cách, học sinh mầm non để tiếp thu những giá trị mới. Việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào cấp mầm non giúp cho trẻ có ý thức bảo vệ môi trường ngay từ nhỏ, làm thay đổi được hành vi cho trẻ, đồng thời còn có tác động rất lớn đến mai sau. thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. Do vậy, ngày từ đầu năm học 2019 - 2020 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4 - 5 tuổi bảo vệ môi trường” để nghiên cứu và nhằm góp phần bé nhỏ của mình trong công việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của trẻ , với mong muốn được trao đổi, chia sẻ và nhận được sự đóng góp ý kiến để hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường
Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Cơ sở ngiên cứu 1 4.Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 5. Phương án thực hiện 1 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 2 1. Những nội dung lý luận. 2 2. Thực trạng của vấn đề. 2 2.1.Thuận lợi. 2 2.2. Khó khăn. 2 3. Các biện pháp đã tiến hành. 3 3.1/Biện pháp 1: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học, các nội quy, quy định cho trẻ. 3 3.2/Biện pháp 2: Xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trường theo sự kiện tháng. 4 3.3/Biện pháp 3: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động tái sử dụng rác thải để làm đồ chơi. 7 3.4/Biện pháp 4: Tích hợp nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môi trường vào các hoạt động trong ngày. 8 3.5/Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin. 13 3.6/Biện pháp 6: Thông qua hoạt động nêu gương để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. 14 3.7/Biện pháp 7: Tuyên truyền phụ huynh 14 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm. 14 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 15 1. Kết luận 15 2. Bài học kinh nghiệm 15 3. Khuyến nghị. 16 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 2/16 Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những nội dung lý luận: Môi trường trong trường mầm non bao gồm môi trường xung quanh các khối phòng nhóm lớp theo độ tuổi, phòng chức năng, sân chơi, cây xanh, nguồn nước và hệ thống thoát nước. Giáo viên có thể tổ chức hoạt động một cách nhẹ nhàng mà lại phù hợp với tình hình thực tế. Các chuyên gia giáo dục đã khẳng định giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) không thể đặt ra thành một môn học của chương trình giáo dục mầm non. Trong các năm học gần đây vấn đề tích hợp giáo dục trẻ làm quen với môi trường và biển đảo cũng được áp dụng lồng ghép và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo với nhiều hình thức khác nhau đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ: “Chơi mà học, học mà chơi”. 2. Thực trạng vấn đề: Đa số trẻ trên địa bàn chưa có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh trường...hay nhiều trẻ vẫn chạy một cách vô tư chưa biết nhặt rác ngay dưới chân mình để bỏ vào thùng rác, chơi chạy quá đà còn giẫm lên bồn hoa cây của trường, thậm chí còn ngắt bẻ hoa vườn trường, đi vệ sinh, rửa tay chưa biết khóa vòi nước lại.... Phụ huynh chưa thực sự quan tâm do mải làm kinh tế nên ít quan tâm đến con em mình, tôi nhìn thấy nhiều phụ huynh do vội vàng đưa con đi học nên nhiều khi xe máy lấm bết bụi đường, nổ máy phóng thẳng vào sân trường, tới cửa lớp bóc bim bim và cắm sữa cho trẻ hút xong vứt vỏ hộp sữa xuống sân trường rồi phóng xe đi. Đặc biệt môi trường xung quanh trường lớp vẫn còn bẩn. Do trường học lại gần với khu dân cư cho nên còn có tình trạng mất vệ sinh môi trường công cộng như: Nước thải đôi khi gây ứ đọng, rác thải còn để sang bên cạnh trường. Qua thực tế tại trường tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau: 2.1. Thuận lợi - BGH luôn quan tâm giúp đỡ khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo của các giáo viên - Cơ sở vật chất và phương tiện trong lớp học tương đối đầy đủ, lớp học luôn đảm bảo thông thoáng để cho trẻ tham gia vào các hoạt động - Giáo viên: 3 cô/lớp đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Nhiệt tình yêu nghề mến trẻ. - Bản thân tôi là giáo viên có nhiều năm công tác, nắm chắc phương pháp trong các tiết dạy, luôn trau dồi kiến thức tích cực học hỏi chị em trong trường để nâng cao kiến thức dạy trẻ gây hứng thú cho trẻ trong các tiết học. - Phụ huynh luôn quan tâm ủng hộ nhiệt tình các hoạt động, phong trào của trường lớp, kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt. - Trẻ dần có nề nếp, thói quen vệ sinh môi trường... 2.2. Khó khăn: - Trẻ trong lớp nhận thức không đồng đều, nhiều cha mẹ học sinh ít quan tâm đến trẻ. Một số trẻ còn hay nghỉ học chưa đi học đều nên ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức. 4/16 Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường Bên cạnh đó việc xây dựng nội quy, quy định cho trẻ cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc dạy trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. Việc xây dựng nội quy quy định cho trẻ được sự thống nhất giữa cô giáo và trẻ, thông qua những nôi quy tôi đưa ra cho trẻ thì đòi hỏi trẻ phải hiểu, nhận thức vai trò, trách nhiệm của mình về nội dung đó. Khi xây dựng nội quy, quy định cho trẻ, tôi đã dựa trên đặc điểm tình hình của lớp tôi như về cơ sở vật chất, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, sau đó nội quy được thông báo cho tất cả trẻ trong lớp đều biết, hoạt động được diễn ra thường xuyên, hàng ngày qua tất cả các hoạt động. Tôi đã tiến hành như sau: + Xây dựng góc thiên nhiên nhiều loại cây phong phú, gần gũi trẻ hàng ngày cô và trẻ cùng chăm sóc. + Các mảng tường trong lớp được trang trí và gắn bằng các sản phẩm của trẻ, từ đó trẻ thấy hứng thú với các hoạt động mà cô yêu cầu, trẻ không bóc, vẽ bẩn lên tường, gữi gìn sản phẩm của mình tạo ra. Tạo môi trướng lớp sạch đẹp. + Nội quy sau khi trẻ chơi đồ chơi xong phải cất gọn gàng, lấy ở đâu phải cất ở đó. Hay dép trẻ đi phải để đúng nơi quy định lên giá dép, đi vệ sinh xong phải để dép đúng nơi quy định... + Tất cả các đồ dùng cá nhân trẻ như cốc, khăn.. đều được ký hiệu riêng để khi trẻ lấy dùng xong phải để đúng nơi quy định, lấy ở đâu phải để ở đấy tạo cho trẻ tính gọn gàng, ngăn lắp, giữ môi trường lớp sạch sẽ . + Thùng rác tại lớp cũng được đặt để đúng nơi quy định, tất cả các thùng rác đều có lắp đậy kín, những rác thải được bỏ đều giúp trẻ thuận tiện trong việc cho vào thùng rác. + Những đồ dùng để trang bị đồ dùng cá nhân trẻ hàng ngày như chậu, xô cũng để đúng nơi quy định và dùng đúng quy định như: Chậu nhỡ dùng đựng khăn mặt, xô đỏ đựng thìa, chậu hồng to đựng cốc sau khi trẻ uống sữa.. những thói quen hành vi đó tất cả mọi trẻ đều biết và thực hiện đúng quy định, từ đó giúp trẻ có nề nếp vệ sinh sạch sẽ. 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường theo sự kiện tháng. - Dựa vào mục đích, yêu cầu và nội dung của sự kiện tháng, tôi lựa chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp một cách hợp lý, vừa sức với trẻ. - Nội dung “Con người với môi trường sống” tôi đưa nội dung tích hợp vào các tháng: Trường mầm non (Tháng 9), Bản thân, gia đình (tháng 10, 11), Nghề nghiệp(Tháng 11), Phương tiện giao thông (Tháng 1 và 2). - Nội dung “Con người với hiện tượng thiên nhiên”, “Con người với tài nguyên đất nước”, “Con người với động vật, thực vật” được tích hợp ở các tháng: "Tết và mùa xuân" (Tháng 2 và 3), “Thực vật” (Tháng 1), “Động vật” (Tháng 12), “Nước và mùa hè”(Tháng 4) “Quê hương đất nước” (Tháng 5), - Các nội dung giáo dục được tích hợp cụ thể như sau: 6/16 Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường thích hợp để phát triển: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, thức ănĐộng vật là bạn của cây xanh: Chim gõ kiến bắt sâu, giun làm tơi xốp đấtvà ngược lại cây làm thức ăn, là nơi ở của nhiều loài động vật. Chính vì vậy động vật và thực vật luôn có mối quan hệ qua lại, đảm bảo sự cân bằng. Động vật, thực vật cũng giúp ích cho con người, là nguồn cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh, đồ chơi, vải vócChúng làm giảm ô nhiễm môi trường, ngăn bụi, giảm tiếng ồn, chất độc hại, giảm nhiệt độ nóng bức của mùa hè * Giáo dục trẻ tham gia chăm sóc, bảo vệ động vật và thực vật: - Sau khi tôi cung cấp kiến thức và tầm quan trọng của động vật, thực vật với môi trường, trẻ ý thức được động vật, thực vật vô cùng cần thiết với môi trường sống, trẻ biết chăm sóc cây cối cùng cô, tưới cây, lau rửa lá, nhổ cỏ cho câyCho trẻ trồng một số cây bằng củ, hạtđể trẻ quan sát sự phát triển của cây và cách chăm sóc, từ đó trẻ biết bảo vệ thành phẩm do mình tạo ra. Giáo dục trẻ quan tâm đến động vật nuôi như cho chúng ăn, uống * Phương tiện *Môi trường bị ô nhiễm do giao thông: giao thông - Phương tiện giao thông: Ô tô, xe máy, tàu hoả thải ra khói vào không khí. Ô nhiễm tiếng ồn từ các động cơ, còi xe máy, ô tô, tàu hoả, máy bay. Hiểu được tác hại ô nhiễm do phương tiện giao thông gây ra trẻ biết tránh ô nhiễm như không vứt rác xuống đường khi tham gia giao thông, cùng cha mẹ, người thân tham gia phương tiện giao thông công cộng: Xe bus, tàu hoả. Tháng 2, 3 * Tại sao môi trường trong dịp Tết dễ bị ô nhiễm (Tết và mùa - Tôi cung cấp kiến thức giúp trẻ hiểu môi trường bị ô nhiễm là xuân) do nhiều người đi lại thăm hỏi, tham quan, vui chơi giải trí lễ hộinên lượng rác thải ra nhiều hơn, xe cộ và số lượng người di chuyển trên đường và các phương tiện nhiều hơn, giao thông bị tắc nghẽn. * Biện pháp bảo vệ môi trường: - Từ thực trạng trên tôi giáo dục cho trẻ không vứt rác bừa bãi, không tiẻu tiện tuỳ tiện, không khạc nhổ, không nói to nơi công cộng. Không bỏ phí bánh keo, hoa quả và các thức ăn khác. Không hái lộc bẻ cành khi du xuân cùng gia đình và các con biết nhắc nhở người thân cùng mình không bẻ cành, cùng người thân, cô giáo trồng cây nhân dịp đầu xuân. Tháng 4 (Nước * Con người với hiện tượng thiên nhiên: Nắng, gió, mặt trời, và mùa hè). hạn hán, mưa, bão lũ: - Trẻ học và biết được tác hại của gió, nắng, hạn hán, mưa, bão lũ và cách phòng tránh chúng.VD:Gió Trẻ biết tác hại của gió làm bụi cho đường phố, có hại cho sức 8/16
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_4_5_tuoi.doc