Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học

Mỗi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên không thể thiếu lời ru tiếng hát của người mẹ và sự dạy đỗ của gia đình và của nhà trường. Ở lứa tuổi mầm non các cháu còn nhỏ bé nên rất cần được sự quan tâm đặc biệt hơn của các bậc cha mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh. Ở giai đoạn này ta nhận thấy tất cả những sự vật, hiện tượng, các mối liên hệ, hình ảnh, cử chỉ đối đãi của mọi người xung quanh đẹp hay xấu xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến nhân cách của trẻ. Vì vậy việc giúp một đứa trẻ có nhân cách tốt và phát triển một cách toàn diện về mọi mặt cần rất nhiều yếu tố. Mà yếu tố đầu tiên là cần có sự quan tâm của các thành viên trong gia đình và sự kết hợp giữa gia đình với cô giáo, có như vậy gia đình mới nắm bắt được sự thay đổi của con em mình những điểm mạnh, hay điểm còn yếu kém của con em mình để điều chỉnh cho kịp thời.
Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục cho trẻ ở bậc học này phát triển toàn diện thì cần phải phát triển đầy đủ ở các lĩnh vực như: (Phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm - xã hội). Trong đó ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu trong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Sự chậm trễ trong phát triển ngôn ngữ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy cần phải thực hiện công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ sớm, đúng lúc, kịp thời và phù hợp với từng lứa tuổi là rất cần thiết ở bậc học mầm non.
Mà cụ thể ở bậc học mầm non thể hiện cụ thể thông qua hoạt động làm quen môn làm quen văn học. Hoạt động làm quen văn học là một trong những môn học rất hấp dẫn và lôi cuốn đối với trẻ bởi những bài thơ, hay câu chuyện được xây dựng từ những cây cỏ, lá, hoa hay là những con vật rất gần gũi, ngộ nghĩnh, đáng yêu và tìm được cho mình những bài học đầy ý nghĩa. Vậy làm thế nào để trẻ thấy hứng thú trong các tiết làm quen văn học? Bản thân tôi rất băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ không biết làm sao cho trẻ học tốt được môn văn học. Chính vì vậy tôi chọn “Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học học” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
doc 22 trang skmamnon 06/07/2024 810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học
 MỤC LỤC
 Trang 
PHẦN I: MỞ ĐẦU.....................................................................................03
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................03
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................04
3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................04
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................04
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...................................................................04
PHẦN II: NỘI DUNG................................................................................04
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................05
2. Thực trạng của vấn đề ..............................................................................06
* Thuận lợi ...................................................................................................07
* Khó khăn:..................................................................................................08
* Kết quả khảo sát: ......................................................................................08
3. Các biện pháp...........................................................................................09
* Biện pháp chọn tác phẩm ..........................................................................09
* Biện pháp chuẩn bị đồ dùng trực quan......................................................10
* Biện pháp thông qua giọng điệu................................................................11
* Biện pháp trang trí lớp,ứng dụng công nghệ thông tin ............................12
* Biện pháp phối hợp với phụ huynh học sinh.............................................13
* Phương pháp nghiên cứu sưu tầm, sáng tác các thể loại thơ, chuyện.......13
* Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ.........................................................14
* Biện pháp âm thanh, ánh sáng...................................................................15
* Biện pháp tổ chức các trò chơi, đóng kịch................................................16
4. Kết quả đạt được ......................................................................................17
5. Bài học kinh nghiệm ................................................................................18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................18
1. Kết luận ....................................................................................................16
2. Kiến nghị..................................................................................................16 
 2 2. Mục đích nghiên cứu.
 Nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiên chuyên đề giáo dục phát triển 
ngôn ngữ cho trẻ mầm non tôi quyết định tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng 
hiện nay để từ đó lựa chọn, tìm ra những phương pháp, biện pháp phù hợp 
mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Đối tượng nghiên cứu.
 Tôi tiến hành nghiên cứu ngay tại lớp tôi chủ nhiệm – Các cháu học sinh 
lớp chồi 4 . Học sinh tại Trường Mầm Non Họa Mi
 4. Phương pháp nghiên cứu.
 Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng một số 
phương pháp sau :
 - Phương pháp nghiên cứu lý luận
 - Phương pháp nghiên cứu và sử dụng tài liệu
 - Phương pháp đàm thoại, phân tích
 - Phương pháp trực quan ( quan sát )
 - Phương pháp thực hành
 - Phương pháp động viên, khuyến khích
 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
 Đề tài trên tôi nghiên cứu trên học sinh lớp chồi 4. Trường Mầm Non 
Họa Mi của năm học 2016 – 2017.
 Hình 1: hình ảnh trẻ lớp chồi 4
 4 những mục đích, yêu cầu và phương pháp chung khi tổ chức các hoạt động và 
đặc biệt là hoạt động làm quen văn học. 
 Trường tôi luôn đi đầu trong việc thực hiện rất kế hoạch chăm sóc và 
giáo dục trẻ của nghành đề ra .Trường rất có uy tín với phụ huynh và luôn 
được các bậc phụ huynh tin yêu và gửi gắm con em mình.
 Hình 2: Hình ảnh cô và cả lớp
 Tuy nhiên trong quá trình dạy học các giáo viên thường mắc phải đó là. 
Còn nói nhiều chưa phát huy hết được tích cực của trẻ, bởi trước đây các cô 
dạy chương trình cải cách cô nói nhiều trẻ ít hoạt động nên đã bị ảnh hưởng 
bởi chương trình cải cách. Trong một số hoạt động làm quen văn học, giáo 
viên vẫn còn nói thay trẻ nhiều. Mà theo chương trình giáo dục mầm non mới 
hiện nay các hoạt động giáo dục đều phải hướng đến trẻ, lấy trẻ làm trung 
tâm cô chỉ là người hướng dẫn trẻ không làm thay cho trẻ. Đòi hỏi giáo viên 
cần có sự đầu tư từ việc thiết kế lên kế hoạch, lựa chọn tác phẩm phù hợp khả 
năng nhu cầu của trẻ, trình độ của trẻ, giáo cụ trực quan, không gian lớp học 
cho đến khâu nhận xét đánh giá trẻ. Như vậy giáo viên cần nhận thức đúng 
đắn về đổi mới hình thức tổ chức hoạt động văn học cho trẻ, nắm được 
 6 - Đa số phụ huynh quan tâm đến con, sức khoẻ của con mình và đến các 
hoat động của lớp.
 - Là lớp nằm ở khu vực trung tâm nên được sự quan tâm sát sao của nhà 
trường, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như nguồn tài liệu để tôi được 
tham khảo, nắm bắt kịp thời.
 - Bản thân tôi là 1 giáo viên năng động, nhiệt tình và có nhiều tâm huyết 
với nghề, luôn yêu nghề, mến trẻ, được trẻ tin yêu, gần gũi và cũng như phụ 
huynh tin tưởng.
 * Khó khăn:
 Xã Đăk Drô là một xã thuộc diện khó khăn, địa bàn xã có nhiều dân tộc 
thuộc nhiều vùng miền khác nhau cùng sinh sống. Trường mầm non Hoạ Mi 
là nơi tôi đang công tác số trẻ dân tộc ít người như M’Nông, Êđê, Tày, 
Nùng, khá nhiều, số trẻ người kinh cũng thuộc nhiều vùng, miền khác nhau 
như Bắc, Trung, Nam đủ cả, do đó việc giảng dạy của giáo viên và tiếp thu 
của trẻ về môn văn học gặp rất nhiều khó khăn.
 Lớp chồi 4 là lớp tôi đang chủ nhiệm số trẻ người kinh đa số có vài cháu 
thuộc dân tộc phía Bắc và dân tộc tại chỗ. Do đó dẫn đến quá trình học của trẻ 
gặp rất nhiều khó khăn.
 Nhìn chung các em đều thuộc con em nhiều vùng miền, đồng bào dân 
tộc, 90% trẻ em là con nông dân, điều kiện kinh tế thấp, cha mẹ thiếu sự quan 
tâm.
 Trẻ phát âm còn chưa chuẩn. Các cháu gặp khó khăn nhiều trong việc 
phát âm, nói ngọng, nói lắp, Một số trẻ thiếu kiên trì, ít tập trung, hay nói 
bỏ câu, bỏ chữ, chưa diễn cảm được. 
 Nhiều trẻ nữ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tích cực tham gia vào hoạt 
động. 
 * Kết quả khảo sát: 
 Để phát huy được những thuận lợi, khắc phục những khó khăn và nhằm 
nâng cao hiệu quả trong môn văn học tôi đã tiến hành khảo sát với kết quả 
như sau:
 8 duy và trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ. Giúp trẻ càng thêm yêu thích, 
hứng thú, hưởng ứng cùng cô khi tham gia vào hoạt động học.
 Để giờ học sôi nổi cô lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp hấp dẫn 
như: câu đố, trò chơi, tham quan, đố vèvà đặc biệt là chọn những hình ảnh 
thật đẹp và những nhân vật rối ngộ nghĩnh sáng tạo bằng nhiều loại nguyên 
vật liệu khác nhau, màu sắc hấp dẫn. 
 Hình 3: Hình ảnh tranh thơ dành cho trẻ lớp chồi
 Hình 4: Hình ảnh tranh truyện dành cho trẻ lớp chồi
 10 ngoài ra trẻ được cầm các con rối đó cùng kể chuyện với cô hay thể hiện 
trong các tiết thơ. Như vậy trẻ sẽ cảm thấy thích thú và thấy gần gũi hơn với 
các nhân vật chứ không chỉ ngồi và quan sát đơn thuần. 
 Sau mỗi lần kể chuyện nên thay đổi loại đồ dùng trực quan khác nhau để 
tránh gây sự nhàm chán cho trẻ, mang lại cho trẻ sự hấp dẫn thú vị với cùng 
một nội dung câu chuyện mà sử dụng đồ dùng trực quan khác nhau. 
 * Biện pháp thông qua giọng điệu
 Đặc biệt cho trẻ làm quen văn học là cho trẻ làm quen với ngôn ngữ, ở 
độ tuổi này trẻ rất thích được nói và hay bắt chước giọng điệu của nhân vật 
trong truyện. Do đó giọng cô giáo khi truyền đạt câu chuyện, bài thơ phải 
chuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với từng bài, cô phát âm rõ ràng, không 
ngọng các từ trong các tác phẩm. Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý lắng nghe và 
nhận ra các câu trẻ đọc chưa chuẩn xác, đọc ngọng, sai và kịp thời sửa sai 
bằng nhiều hình thức như: Cô đọc trước, trẻ đọc sau kèm sự khen ngợi, động 
viên, tuyên dương trẻ kịp thời giúp trẻ hứng thú khi tham gia, dẫn đến trẻ 
hứng thú vào hoạt động hơn. 
 Ví dụ: Khi kể chuyện cô bé quàng khăn đỏ thì Chó sói thì giọng ồm ồm, 
đầy gian ác, phải khiến trẻ khi nghe cảm thấy rùng rợn, sợ hãi. Khi kể tới 
nhân vật Bà tiên trong chuyện tích chu Giọng của những bà tiên thì vang xa 
ấm áp, trìu mến đến kì diệu. Giọng nói của bạn tích chu khi gọi bà phải buồn, 
kéo dài và thiết tha để thấy được sự hối hận của bạn và tấm lòng yêu thương 
của bạn. 
 Ta nhận thấy rằng khi cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ta 
không chỉ chuẩn về ngôn ngữ mà phải chuẩn cả về giọng điệu nữa. Mà cụ thể 
là tiết kể chuyện, tiết thơ thì việc thay đổi giọng điệu sao cho phù hợp với bài 
thơ và câu chuyện và phù hợp vơi các nhân vật rất quan trọng. Khi ta thay đổi 
giọng điệu phù hợp sẽ tăng sự hấp dẫn, lôi cuốn, sự truyền cảm cho người đọc 
từ đó làm cho trẻ yêu thích hơn các tác phẩm đó.
 12 Hình 6: Hình ảnh trẻ đang làm các nhân vật rối
 * Biện pháp nghiên cứu sưu tầm, sáng tác các thể loại thơ, chuyện
 Đối với trẻ nhỏ việc giúp trẻ yêu thích hoạt động. Làm quen văn học và 
phát triển ngôn ngữ, đòi hỏi giáo viên phải có sự nghiên cứu trong việc sưu 
tầm các bài thơ, câu chuyện có những nhân vật thật gần gũi, dễ thương, có 
tính giáo dục để trẻ không bị nhàm chán khi tham gia vào hoạt động. Bản thân 
tôi đã dành nhiều thời gian và đã sưu tầm được rất nhiều bài thơ và câu 
chuyện như như: Chuyện (tích chu, cô bé quàng khăn đỏ,bác gấu đen và hai 
chú thỏ) Thơ (giàn gấc, ngôi nhà, tây ngoan.)
 Nhờ nắm được hoàn cảnh sống, khả năng nhận thức của các cháu, tôi 
nhận thấy rằng những bài thơ, câu chuyện có câu từ đơn giản, gần gũi với 
cuộc sống của trẻ sẽ giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc và hiểu nội dung tác phẩm sâu 
hơn. 
 * Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ:
 Qua quá trình dạy học cho trẻ tôi nhận thấy vị trí ngồi học của trẻ rất 
quan trọng và ảnh hưởng tới sự tiếp thu của trẻ. Nếu trẻ ngồi học mà bị che 
khuất tầm nhìn tôi nhận thấy trẻ sẽ lộn xộn và không tập trung chú ý.
 14 Hình 8: Hình ảnh trẻ đang chơi trò chơi trong giờ kể chuyện
 Hình 9: Trẻ đang đóng kịch trong giờ kể chuyện
 Để tạo cho tiết học thêm phong phú và hấp dẫn. Tổ chức cho trẻ đóng 
kịch, lúc này trẻ được thể hiện những cái trẻ được tiếp nhận, đã được nghe 
được thấy. Kích thích trí tưởng tượng của trẻ, lột tả và tái hiện các nhân vật 
trong truyện, bài thơ. Đây là lúc cô kiểm tra kiến thức bằng nhiều hình thức. 
Qua các biện pháp này, tôi thấy trẻ linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan đồng 
thời phát triển ngôn ngữ nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ. 
 16

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_yeu_thich.doc