Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
1.2.1 Mục đích đề tài“Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” muốn trẻ được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻ còn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó.. Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ tương tác, giao tiếp với nhau trong lớp như: Thảo luận, trao đổi ý kiến, giải quyết xung đột, chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm những vai trò khác nhau...Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ được tham gia và cảm thấy mình là một thành viên trong nhóm chơi và trẻ có cơ hội để phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, góp phần thúc đẩy sự phát triển, tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ.
1.2.2 Ý nghĩa của đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” là việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy là cần thiết. Đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, xem mỗi cá nhân người học- với những phẩm chất năng lực riêng của mỗi người- vừa là chủ thể , vừa là mục đích của quá trình đó. Đó chính là cốt lõi tinh thần nhân văn trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Đây là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi sự hoạt động mạnh mẽ có sự phối hợp đồng bộ của tất cả các cấp, ban, nghành và đội ngũ giáo viên. Sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả giáo dục, thúc đẩy quá trình học tập của trẻ dẫn tới giải quyết tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng được nhu cầu cần thiết của xã hội hiện nay.
1.2.3 Nhiệm vụ của đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” để tìm ra những giải pháp, biện pháp giáo dục trẻ mang tính hiệu quả mà khi đó trẻ được là trung tâm của mọi hoạt động. Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, tạo cho trẻ tham gia các hoạt động.
1.2.2 Ý nghĩa của đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” là việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy là cần thiết. Đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, xem mỗi cá nhân người học- với những phẩm chất năng lực riêng của mỗi người- vừa là chủ thể , vừa là mục đích của quá trình đó. Đó chính là cốt lõi tinh thần nhân văn trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Đây là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi sự hoạt động mạnh mẽ có sự phối hợp đồng bộ của tất cả các cấp, ban, nghành và đội ngũ giáo viên. Sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả giáo dục, thúc đẩy quá trình học tập của trẻ dẫn tới giải quyết tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng được nhu cầu cần thiết của xã hội hiện nay.
1.2.3 Nhiệm vụ của đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” để tìm ra những giải pháp, biện pháp giáo dục trẻ mang tính hiệu quả mà khi đó trẻ được là trung tâm của mọi hoạt động. Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, tạo cho trẻ tham gia các hoạt động.
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
đạt được kết quả như mục tiêu đề ra. Và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” 2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Tính mới, tính sáng tạo: Đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” tôi nhận thấy bước đầu có những thành công rõ nét, thể hiện được sự mới mẻ và sáng tạo, cụ thể: + Sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung hình thức tổ chức dạy cho trẻ hoạt động. + Đề tài có cải tiến nội dung của giải pháp đã đăng ký sáng kiến trước, đề tài chú trọng đến việc lấy trẻ làm trung tâm là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những kỹ năng tích cực trong trẻ. + Đề tài góp phần cải thiện phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ phát triển nhận thức. - Khả năng áp dụng, nhân rộng: Sáng kiến của tôi có thể thực hiện sử dụng của trường và trường trong phạm vi của huyện. - Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp: Sáng kiến là những biện pháp được áp dụng trong các hoạt động giảng dạy nhằm mục đích phát triển các kỹ năng cho trẻ góp phần đạt được mục tiêu giáo dục mầm non nên không tốn kém về kinh tế. Phát huy tính tích cực, giúp trẻ phát triển mạnh về mặt nhận thức, làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ. Nhà trường và gia đình trẻ đều nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển kỹ năng cho trẻ. Nâng cao kỹ năng sư phạm và nghệ thuật lên lớp của giáo viên. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Giáo viên tự bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách đạo đức, trình độ chuyên môn để hoàn thiện bản thân mình hơn. CƠ QUAN ĐƠN VỊ Tiên Lãng, ngày 20 tháng 10 năm 2019 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Người viết đơn ............................................. ............................................. .............................................. . . BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức 3.Tác giả: Họ và tên: ...................................................................................................... Ngày/tháng/năm sinh: .................................................................................... Chức vụ, đơn vị công tác: .............................................................................. Điện thoại: DĐ: ............................................................................................. Họ và tên: ...................................................................................................... Ngày/tháng/năm sinh: .................................................................................... Chức vụ, đơn vị công tác: ............................................................................. Điện thoại: DĐ: ............................................................................................. 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: ..................................................................................................... Địa chỉ: .......................................................................................................... Điện thoại: ..................................................................................................... I. Mô tả giải pháp đã biết: 1. Giải pháp đã biết: - Tên giải pháp: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” - Tên tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh - Đơn vị: Trường mầm non Tây Hưng- Huyện Tiên Lãng- Hải Phòng - Nội dung chính của giải pháp: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” - Các bước thực hiện: + Giải pháp 1: - Giáo viên đã tìm tòi, học hỏi để hiểu về phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm. + Giải pháp 2: Giáo viên đã sáng tạo và đổi mới hình thức dạy học + Giải pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động + Giải pháp 4: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. * Ưu điểm: - Giáo viên đã tìm tòi, học hỏi để hiểu về phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm. II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 1. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất 1.1 Tên giải pháp: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” 1.2 Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ giải pháp: 1.2.1 Mục đích đề tài“Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” muốn trẻ được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻ còn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó.. Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ tương tác, giao tiếp với nhau trong lớp như: Thảo luận, trao đổi ý kiến, giải quyết xung đột, chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm những vai trò khác nhau...Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ được tham gia và cảm thấy mình là một thành viên trong nhóm chơi và trẻ có cơ hội để phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, góp phần thúc đẩy sự phát triển, tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ. 1.2.2 Ý nghĩa của đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” là việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy là cần thiết. Đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, xem mỗi cá nhân người học- với những phẩm chất năng lực riêng của mỗi người- vừa là chủ thể , vừa là mục đích của quá trình đó. Đó chính là cốt lõi tinh thần nhân văn trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Đây là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi sự hoạt động mạnh mẽ có sự phối hợp đồng bộ của tất cả các cấp, ban, nghành và đội ngũ giáo viên. Sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả giáo dục, thúc đẩy quá trình học tập của trẻ dẫn tới giải quyết tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng được nhu cầu cần thiết của xã hội hiện nay. 1.2.3 Nhiệm vụ của đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” để tìm ra những giải pháp, biện pháp giáo dục trẻ mang tính hiệu quả mà khi đó trẻ được là trung tâm của mọi hoạt động. Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, tạo cho trẻ tham gia các hoạt động. 1.3 Giải pháp của đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” + Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm. + Giải pháp 2: Xây dựng mục tiêu giáo dục + Giải pháp 3: Xây dựng nội dung giáo dục. + Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm + Giải pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - Nội dung của giải pháp mới“Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” môi trường, nhanh chóng hòa nhập vào cuộc sống. Tôn trọng nhu cầu và lợi ích, tiềm năng của trẻ. Lợi ích và nhu cầu cơ bản nhất của trẻ là sự phát triển toàn diện nhân cách cho mình, hình thành và phát triển bản thân. Tôi dựa trên nhu cầu và nhận thức của trẻ lớp tôi để đưa ra mục tiêu phù hợp với khả năng của trẻ. Trẻ của lớp tôi ở vùng nông thôn xa trung tâm nên hạn chế về mọi mặt. Tôi không thể áp đặt các con phải đạt được những yêu cầu như trẻ thành phố hay thị trấn mà đưa ra những mục tiêu quá với nhận thức của trẻ + Tôi căn cứ vào đặc điểm của trẻ như: Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích của trẻ mà tôi đã quan sát được trong thời gian hai tuần đầu trẻ đến trường để xác định mục tiêu cho phù hợp. +Tôi căn cứ vào nội dung giáo dục theo từng độ tuổi ( trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu. VD cụ thể như sau Mục tiêu GD năm Mục tiêu chủ đề GD ngày Phát triển nhận Chủ đề nước và hiện Sự kỳ diệu của nước thức: tượng tự nhiên: - Kiến thức : nhận biết được Trẻ có khả năng Quan sát phán đoán một số tính chất của nước quan sát so sánh, một số khái niệm đơn - Kỹ năng : quan sát, phán chú ý, ghi nhớ có giản(nước ở thể lỏng gặp đoán, so sánh. chủ định lạnh thì đóng băng, - Thái độ: có ý thức bảo vệ được đun sôi thì bay nguồn nước, sử dụng nước tiết hơi..) kiệm 1.3.3 Bước 3: Xây dựng nội dung giáo dục. Chương trình giáo dục không chỉ học để hiểu sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh mà còn học để tự làm những việc gần gũi và phù hợp với trẻ. Ở đây trẻ học cách làm như thế nào?( học cách tìm hiểu và khám phá, phát hiện ra sự thay đổi của sự vật hiện tượng; học cách biểu đạt những suy nghĩ, hiểu biết và cảm nhận của mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi + Tôi căn cứ vào nhu cầu học tập của trẻ, những điều kiện sẵn có ở địa phương để tôi lựa chọn nội dung cho phù hợp. VD: Trong chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ, tôi có thể chọn những nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: “Cánh đồng quê em” ( phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá nhằm giáo dục trẻ biết cánh đồng quê mình cho ra những sản phẩm gì? Và nó gắn bó với người nông dân như thế nào? Từ đó trẻ biết yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm của quê hương) VD : Môn học LQVT đề tài “So sánh chiều dài của 2 đối tượng”. - Tôi đặt câu hỏi trẻ mang tính suy ngẫm và củng cố nội dung đã học + Hôm nay chúng ta tìm hiểu những quả gì? + Quả đó như thế nào? + Khi ăn quả, chúng ta phải làm gì với các quả đó? + Tôi đọc câu đố về một số loại quả để trẻ suy nghĩ và đoán biết xem đó là quả gì? Thông qua hoạt động giải câu đố trẻ được tư duy, tưởng tượng và phán đoán. Nếu trẻ trả lời chưa đúng thì sẽ được nghe câu trả lời của bạn và điều đó sẽ khắc sâu hơn cho trẻ kiến thức cần lĩnh hội. Kết thúc: + Hôm nay các con học được điều gì? + Chúng mình làm được những gì? + Ai thích điều gì nhất? - Tôi đã gây hứng thú trực tiếp cho trẻ bằng trải nghiệm: quan sát, ngửi, nếm. - Trẻ được khuyến khích và chủ động nói ra những điều mình cảm nhận được để nói lên nhận xét cá nhân. - Tôi khuyến khích trẻ nói ra càng nhiều càng tốt, có thể đầy đủ hay chưa đầy đủ; đúng hay chưa đúng không quan trọng mà chỉ cần trẻ dám nói và được nói ra. Nhờ đó mà trẻ của tôi rất tự tin nói ra những điều mình suy nghĩ. - Qua hoạt động này tôi muốn trẻ được tự điều chỉnh hiểu biết của mình qua câu trả lời của bạn và qua việc trực tiếp được nhìn quả. - Trẻ được tự suy ngẫm và đánh giá hiểu biết kỹ năng của mình. - Thông qua trò chơi trẻ được củng cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ đã học nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán và lặp lại. VD. Trong chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên. Tôi cho trẻ được làm thí nghiệm “ Vật chìm vật nổi”, tôi phát cho trẻ các viên sỏi, miếng xốp, thìa inox . Cho trẻ đoán xem khi thả các vật xuống nước vật nào sẽ nổi, vật nào sẽ chìm? Và cô cho trẻ thảo luận xem tại sao lại nổi, vì sao lại chìm? Cho trẻ làm thí nghiệm “ chất nào tan trong nước”, tôi sử dụng đường, muối, gạo, đá... để cho trẻ dự đoán xem chất nào tan trong nước.( Có giáo án minh họa) * Hoạt động giao tiếp: Trẻ được chia sẻ với bạn bè và học từ mọi người. VD. Trong chủ đề giao thông tôi chọn đề tài “ Trò chuyện về những chiếc mũ bảo hiểm xinh xắn” - Tôi đặt câu hỏi : + Vì sao chúng ta cần đội mũ bảo hiểm? + Và khi nào thì đội mũ bảo hiểm? + Tác dụng của mũ bảo hiểm?
File đính kèm:
- ban_mo_ta_sang_kien_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_4_5_tuoi_t.doc