Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng giữ an toàn cho bản thân trong trường mầm non
Việc dạy trẻ kỹ năng giữ gìn an toàn bản thân là một hành trang quan trọng giúp trẻ tự tin mạnh mẽ hơn, tạo thành những hành động cụ the trong quá trình hoạt động thực tiễn với bàn thân với người khác, với xã hội, ứng phó trước nhiều tình huống đế mồi cá nhân trẻ sông tích cực, hạnh phúc luôn vượt qua thử thách. Đó cũng là một nội dung được nhiều tác giả đề cập đến ở nhiều bài viết.
*ƯU điếm: Các giải pháp đó phần nào phát huy được ưu điểm như:
- Giúp trẻ cám nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác, giúp trẻ tự tin trong mọi tình huống. Đặc biệt là trẻ biết cùng nhau hợp tác để hoàn thành được công việc được giao và công việc trẻ thích làm. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cùng làm cùng chơi với bạn bè, biết cảm thông và chia sẻ với bạn. Và một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lóp về tình hình của trẻ ở nhà và luôn phối kết hợp với giáo viên quan tâm tới trẻ thường xuyên dành thời gian trao đối với cô giáo đế cùng chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
- Phần lớn các giải pháp trên tập trung cho trẻ phát triến các kỹ năng cơ bản trong cuộc sổng nhưng ở phạm vi quá rộng và rất nhiều nội dung được lặp đi lặp lại đế giúp trẻ tự tin hòa đồng trong tập thể.
- Qua thực tế lóp tôi, tôi thấy trẻ có một số kỹ năng sống cơ bản cần thiết nhưng còn ớ mức độ mờ nhạt, không thế hiện rõ và chưa đồng đều ở trẻ. Do trẻ được học qua anh chị. bố mẹ song việc tiếp thu các kỹ năng đó còn thụ động, chưa sâu sắc, chóng nhó' và mau quên chưa khắc sâu cho trẻ thành những bài học lí thú ngấm dần vào trẻ dễ dàng và nhẹ nhàng. Chính vì vậy việc học “máy móc thụ động” của tre mà dẫn đến khó khăn cho giáo viên trong việc dạy và thưc hành cuns cấn
*ƯU điếm: Các giải pháp đó phần nào phát huy được ưu điểm như:
- Giúp trẻ cám nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác, giúp trẻ tự tin trong mọi tình huống. Đặc biệt là trẻ biết cùng nhau hợp tác để hoàn thành được công việc được giao và công việc trẻ thích làm. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cùng làm cùng chơi với bạn bè, biết cảm thông và chia sẻ với bạn. Và một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lóp về tình hình của trẻ ở nhà và luôn phối kết hợp với giáo viên quan tâm tới trẻ thường xuyên dành thời gian trao đối với cô giáo đế cùng chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
- Phần lớn các giải pháp trên tập trung cho trẻ phát triến các kỹ năng cơ bản trong cuộc sổng nhưng ở phạm vi quá rộng và rất nhiều nội dung được lặp đi lặp lại đế giúp trẻ tự tin hòa đồng trong tập thể.
- Qua thực tế lóp tôi, tôi thấy trẻ có một số kỹ năng sống cơ bản cần thiết nhưng còn ớ mức độ mờ nhạt, không thế hiện rõ và chưa đồng đều ở trẻ. Do trẻ được học qua anh chị. bố mẹ song việc tiếp thu các kỹ năng đó còn thụ động, chưa sâu sắc, chóng nhó' và mau quên chưa khắc sâu cho trẻ thành những bài học lí thú ngấm dần vào trẻ dễ dàng và nhẹ nhàng. Chính vì vậy việc học “máy móc thụ động” của tre mà dẫn đến khó khăn cho giáo viên trong việc dạy và thưc hành cuns cấn
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng giữ an toàn cho bản thân trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng giữ an toàn cho bản thân trong trường mầm non
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm: 2023 Kính gửi: Hội đồng khoa học cấp huyện. Họ và tên: Lê Thị Thanh Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Quang Phục Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi kỹ năng giữ an toàn cho bản thân trong trường mầm non. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triến tình cảm và kỹ năng xã hội. I. Mô tả giải pháp đã biết: Việc trang bị cho trẻ những kỹ năng bảo vệ an toàn là vô cùng cần thiết đế trẻ bớt thụ động trong cuộc sống giúp trẻ tránh được những rủi ro đáng tiếc, gặp trở ngại tâm lý trong cuộc sống. Đó cũng là một nội dung được nhiều tác giả đề cập đến ở nhiều bài viết. * Ưu điểm: Phần lớn các giải pháp đó tập trung cho trẻ phát triển các kỹ năng cơ bản trong cuộc sống nhưng ở phạm vi quá rộng và nội dung lặp lại. * Hạn chế: Các biện pháp đưa ra còn chung chung còn mang tính lý thuyết chưa đầy đủ thiếu đồng bộ nên hiệu quả chưa cao; Chưa đi sâu tìm hiêu nguyên nhân dẫn đến trẻ hay gặp tình huống nguy hiếm, chưa chủ động xử lí tình huống; Chưa có hệ thống các bài thực hành các kỹ năng bảo vệ bản thân. * Giải pháp khắc phục: Từ những hạn chế bất cập trên tôi đã chọn đề tài “Một số gi ái pháp dạy trẻ 4-5 tuổi kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân” II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II. 1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 1. Giải pháp 1: Tìm hiếu nguyên nhân, nguy cơ tiềm ấn gây mất an toàn đối với trẻ. 2. Giải pháp 2: Tận dụng mọi cơ hội, tình huống, trò chơi để dạy trẻ kỹ năng giữ an toàn cho bản thân. 3. Giải pháp 3: ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy kỹ năng giữ an toàn cho bản thân. 4. Giải pháp 4: Tổ chức chuyên đề trong khối 4-5 tuổi “Kỹ năng giữ an toàn cho bản thân”. 5. Giải pháp 5: Thông qua việc phối kết hợp với phụ huynh dạy kỹ năng giữ an toàn cho bản thân. 11.2. Tính mới, tính sáng tạo: BÃN MÔ TẢ SẢNG KĨÉN LTHÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp dạy trẻ mẫu giáo 4- 5 tuối kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân trong trường mầm non”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. 3. Tác giả: - Họ và tên: Lê Thị Thanh - Ngày/tháng/năm sinh: 01/10/1989 - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Quang Phục. - Điện thoại: DĐ: 0973636522; 4. Đon vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Quang Phục Địa chỉ: Thôn Chính Nghị, xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng. Điện thoại: 02253583532 II. Mô tả giải pháp đã biết Việc dạy trẻ kỹ năng giữ gìn an toàn bản thân là một hành trang quan trọng giúp trẻ tự tin mạnh mẽ hơn, tạo thành những hành động cụ the trong quá trình hoạt động thực tiễn với bàn thân với người khác, với xã hội, ứng phó trước nhiều tình huống đế mồi cá nhân trẻ sông tích cực, hạnh phúc luôn vượt qua thử thách. Đó cũng là một nội dung được nhiều tác giả đề cập đến ở nhiều bài viết. *ƯU điếm: Các giải pháp đó phần nào phát huy được ưu điểm như: - Giúp trẻ cám nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác, giúp trẻ tự tin trong mọi tình huống. Đặc biệt là trẻ biết cùng nhau hợp tác để hoàn thành được công việc được giao và công việc trẻ thích làm. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cùng làm cùng chơi với bạn bè, biết cảm thông và chia sẻ với bạn. Và một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lóp về tình hình của trẻ ở nhà và luôn phối kết hợp với giáo viên quan tâm tới trẻ thường xuyên dành thời gian trao đối với cô giáo đế cùng chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải. - Phần lớn các giải pháp trên tập trung cho trẻ phát triến các kỹ năng cơ bản trong cuộc sổng nhưng ở phạm vi quá rộng và rất nhiều nội dung được lặp đi lặp lại đế giúp trẻ tự tin hòa đồng trong tập thể. - Qua thực tế lóp tôi, tôi thấy trẻ có một số kỹ năng sống cơ bản cần thiết nhưng còn ớ mức độ mờ nhạt, không thế hiện rõ và chưa đồng đều ở trẻ. Do trẻ được học qua anh chị. bố mẹ song việc tiếp thu các kỹ năng đó còn thụ động, chưa sâu sắc, chóng nhó' và mau quên chưa khắc sâu cho trẻ thành những bài học lí thú ngấm dần vào trẻ dễ dàng và nhẹ nhàng. Chính vì vậy việc học “máy móc thụ động” của tre mà dẫn đến khó khăn cho giáo viên trong việc dạy và thưc hành cuns cấn cho trẻ kv năna 2Ĩữ 2Ìn an toàn cho bản thân trẻ. nghĩ trên tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp dạy trẻ 4 tuổi kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân” III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến III. 1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến * Tính cấp bách của đề tài - Giáo dục kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân trẻ là những hiểu biết của trẻ về những sự vật xung quanh mình cũng như cách đe hành động của trẻ luôn an toàn với các sự vật hiện tượng đó. Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ biết cách làm thế nào để tránh xa những mối nguy hiểm hoặc khám phá thế giới trong phạm vi an toàn. Môi trường sống xung quanh trẻ có ảnh hưởng rất lớn đến an toàn cho bản thân trẻ. Neu trẻ ở môi trường an toàn thì nguy cơ mất an toàn là rất ít nhung với xã hội hiện đại tiện ích và nhiều nhu cầu đa dạng của con người thì nguy cơ tiềm ẩn, mất an toàn là vô cùng lớn. Trước hết trẻ phải biết giữ gìn an toàn khi tự chơi và đây được coi là mối quan tâm hàng đầu của tất cả mọi người trong thời gian gần đây. Hiện nay do tính chất cua công việc cũng như điều kiện mỗi gia đình. Việc tự chơi của trẻ rất phố biến. Trong quá trình chơi các con có thể gặp phải những mối nguy hiểm từ những đồ vật trong gia đình như: Phích nước, ổ điện, bếp ga, cầu thang và những đồ vật nhỏ sắc nhọn, dễ cầm , dễ ngậm, vật liệu phát cháy, hồ nước.... Trẻ còn cần phải có kỹ năng nhận kí hiệu nguy hiểm, biết đâu là đồ chơi được chơi và đâu là đồ dùng trong gia đình, đâu là đồ vật an toàn và không an toàn. Vó'i nhu cầu vui chơi giải trí hiện nay có rất nhiều trường hợp trẻ bị lạc xảy ra nơi công cộng, trẻ bị xâm hại bởi người quen, hàng xóm...Hiện nay ở Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức trẻ chưa được trang bị hiểu biết thế nào là xâm hại, những ai được phép và không được phép âu yếm trẻ. Trẻ phải biết ứng xử phù hợp kêu la, hét gọi sự trợ giúp của người thân bằng cách nhớ tên nhà địa chỉ, điện thoại. Hay trẻ biết giữ an toàn bản thân khi tham gia giao thông, trẻ hiểu được một số biển báo cơ bản, tuân thủ luật lệ giao thông, cách sang đường cùng như cách đi qua ngã ba, ngã tư... Tất cả những nguy cơ và tình huống bất ngờ đó xảy ra ở mọi lúc mọi nơi, mọi lứa tuổi nhưng nhiều ở lứa tuổi mầm non. Đặc biệt ở trẻ 4-5 tuổi, vì ở độ tuổi này sơ thích của trẻ hay tò mò, hiếu động, hiểu biết chưa sâu rộng kinh nghiệm sống còn hạn chế nên bảo đảm an toàn cho bản thân trẻ là vô cùng quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện cả về chất và lượng. Tránh mọi rủi ro, đáng tiếc xảy ra như tử vong, tàn tật về thân thể và ảnh hưởng về tinh thần. Để trẻ phát triển thành một con ngưòi sống vui, sống khỏe, hạnh phúc và có ích cho xã hội sau này. phức tạp tình trạng bắt cóc trẻ em hay dụ dỗ trẻ em bằng nhiều phương thức khác nhau gần đây đã trở thành những hồi chuông cảnh tỉnh cho mọi người và cho xã hội. Có rất nhiều hình thức mà những trẻ dụ dỗ thường áp dụng những lời nói ngọt ngào, những cái bẫy tinh vi.. .nhưng trẻ con thỉ lại vô tư không nhận ra được mối nguy hiển đang rình rập. Gặp tình huống này giáo viên giải thích cho trẻ hiểu không nên đi theo người lạ, không mở cửa cho người không quen biết và báo cho người thân biết để ứng phó kịp thời. Hiện nay nhiều trường hợp bắt cóc trẻ em tại trường học mầm non hay tiểu học xảy ra liên tiếp, chỉ cần mối quan hệ quen biết sơ sơ trẻ cũng có thể nhận người quen và đi theo. Giáo viên một lần nữa lại giải thích cho trẻ cảnh giác với người lạ chỉ đi với người thân của mình. Giáo viên luôn nắm bắt được các thông tin từ gia đình để liên hệ trao đổi hàng ngày khi đón trả trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy rá như: lạc cháu, tống tiền, bắt cóc gây áp lực giữa các mối quan hệ. Giáo viên cần bảo vệ trẻ và gọi người trợ giúp như lãnh đạo trường, công an, bảo vệ... để phối kết hợp. Để bảo đảm an toàn cho bản thân trẻ cô luôn xây dựng những hoạt động cho trẻ làm quen với một số biển báo giao thông cơ bản, biển báo nguy hiểm, thoát hiểm, tai nạn và một số đường cơ bản đường một chiều, 2 chiều, vạch sơn trắng dành cho người đi bộ, trẻ em phải có người dắt khi đi qua đường và không vui chơi dưới lòng đường. Tuân thủ luật lệ giao thông đội mũ bảo hiểm, không thò tay ra ngoài cửa xe, không chơi xung quanh xe ô tô khi ô tô đang di chuyến, đậu, đỗ. Khi tổ chức cấc hoạt động cô chỉ là người hướng dẫn, trẻ là trung tâm để giải quyết vấn đề sau đó cô là người chốt lại trẻ sẽ khắc sâu hơn. 2. Giải pháp 2: Tận dụng mọi cơ hội, tình huống, trò chơi để dạy trẻ kỹ năng giữ an toàn cho bán thân. Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến thể hiện khi tận dụng mọi cơ hội tình huống bất ngờ, trò chơi để dạy trẻ kỹ năng giữ gìn an toàn với bản thân. Để giúp trẻ có kỳ năng giữ gìn an toàn với bản thân ngoài việc tổ chức cho trẻ hoạt động ở các hoạt động học, ngoài ra tôi còn tận dụng vào các hoạt động trong ngày một cách hợp lý. + Trong giờ đón trẻ: Tôi đón trẻ vào lớp trao đổi và qua sát tình trạng sức khoe của trẻ, để phát hiện trẻ, ốm mệt, cô cho trẻ chơi theo ý thích, trò chuyện vó'i trẻ về ngày nghỉ cuối tuần, về quê thăm ông bà, đi du lịch...tôi nhắc nhở trẻ bảo vệ an toàn bản thân khi đi trên các phương tiện giao thông cần tuân thủ điều gì? Trẻ sỗ nêu những kỹ năng bảo bảm an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông, đi trên xe ô tô cũng như khi đi xe máy, ứng xử phù họp khi gặp kẻ xấu, lạc đường, ôn lại những thông tin về các số điện thoại cần thiết ( 113; 114; 115), địa chỉ liên lạc của gia đình cũng như điện thoại liên hệ với bố mẹ khi cần thiết. Công nghệ thông tin đóng một vai trò quan trọng trong quá trình truyền đạt kiến thức của cô và lĩnh hội kiến thức ở trẻ nhằm giúp trẻ nhớ khắc sâu. Tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và sưu tầm tin tức hình ảnh xây dựng lên những hoạt động với những phóng sự, trò chơi lựa chọn và nhấn vào hình ầnh đó giúp trẻ nhớ lâu và hứng thú hơn như trò chơi: (Những con số biết nói, bé chọn số nào, ai chọn đúng, không vào thang máy một mình, kỹ năng thoát hiếm, thế nào là đúng, an toàn khi chơi.. .)Ngoài ra để phong phú hơn vào giờ đón trả trẻ tôi sưu tầm cho trẻ xem các videoclip trên trang internet có lời việt như: kỹ năng thoát hiểm cho bé, kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông, xử lí tình huống khi cộ hỏa hoạn, khi bé ở nhà một mình, khi lạc đường bé làm gì? cơ thể bé, đừng để kẻ xấu làm tổn thương bé.. .Qua đó vốn sống và vốn kinh nghiệm của bé về bảo đảm an toàn đã được tích lũy bồi đắp thêm. 4. Giải pháp 4: Tổ chức chuyên đề trong khối 4-5 tuổi “ Kỹ năng giữ an toàn cho bản thân ” Tính mới tính sáng tạo trong sáng kiến của tôi còn được' thể hiện ở các hoạt động đặc biệt gây hứng thú cho trẻ như: Tổ chức chuyên đề trong khối 4-5 tuổi dạy trẻ “Kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân” - Biểu diễn văn nghệ đóng kịch, tiểu phẩm, đọc thơ... kết nối với phụ huynh. Để giúp trẻ hứng thú và tự tin hơn thì cần có sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh. Trong tổ chức chuyên đề khối 4-5tuổi dạy trẻ “Kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân”- Biểu diễn văn nghệ đóng kịch, tiểu phẩm, đọc thơ.. .tôi đã thực hiện các biện pháp sau: + Ngay từ đầu năm học tôi đã có kế hoạch trao đổi và thảo luận với phụ huynh chú ý dạy trẻ “Kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân” + Với một số trẻ có sự cá biệt về tính cách, đặc điểm tâm sinh lý như nhút nhát, hiếu động, phát triển chậm do sức khỏe... hàng ngày tôỉ gặp trực tiếp và thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ, động viên phụ huynh chú trọng đến việc dạy tre “Kỳ năng giữ gìn an toàn cho bản thân” cho trẻ thêm ở nhà. + Theo thời gian và lên kế hoạch theo từng tháng và chủ điểm thích hợp tôi đưa nội dung cụ thế dạy trẻ “Kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân” lên bảng tuyên truyền của lớp ở ngoài cửa để phụ huynh có kế hoạch ôn luyện cho con ở nhà và cho trẻ đi học đều. Việc phối kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh có mốĩ quan hệ rất mật thiết, trao đổi qua lại với nhau về cách thức dạy trẻ “Kỹ năng giữ gìn an toàn cho bản thân”. Đây chính là một công cụ thông tin phản hồi lại với giáo viên về hiểu biết của trẻ trong lóp nó là một phương pháp hướng dẫn trẻ bảo vệ bản thân hiệu quả và đồng bộ nhất.
File đính kèm:
- ban_mo_ta_sang_kien_mot_so_bien_phap_day_tre_mau_giao_4_5_tu.docx