Bản mô tả Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạt động
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Vào đầu thập kỷ 90, các tổ chức Liên Hiệp Quốc (LHQ) như WHO (tổ chức Y tế thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hợp quốc), UNESCO (Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp Quốc) đã chung sức xây dựng chương trình giáo dục kỹ năng sống cho thanh thiếu niên. “ Bởi lẽ những thử thách mà trẻ em và thanh niên phải đối mặt là rất nhiều và đòi hỏi cao hơn là những kỹ năng đọc, viết, tính toán tốt nhất”.
Kỹ năng sống cho trẻ là cung cấp cho trẻ những kỹ năng gì và dạy trẻ kỹ năng đó như thế nào? Giáo dục kỹ năng sống được áp dụng theo nhiều cách khác nhau. Ở một số nơi, kỹ năng sống được kết hợp với các chương trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phòng bệnh. Một số nơi khác, giáo dục kỹ năng sống nhằm vào giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn trên đường phố, giáo dục bảo vệ môi trường….hay giáo dục lòng yêu hòa bình.
Kỹ năng sống cho trẻ là cung cấp cho trẻ những kỹ năng gì và dạy trẻ kỹ năng đó như thế nào? Giáo dục kỹ năng sống được áp dụng theo nhiều cách khác nhau. Ở một số nơi, kỹ năng sống được kết hợp với các chương trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phòng bệnh. Một số nơi khác, giáo dục kỹ năng sống nhằm vào giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn trên đường phố, giáo dục bảo vệ môi trường….hay giáo dục lòng yêu hòa bình.
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạt động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạt động
những thử thách mà trẻ em và thanh niên phải đối mặt là rất nhiều và đòi hỏi cao hơn là những kỹ năng đọc, viết, tính toán tốt nhất”. Kỹ năng sống cho trẻ là cung cấp cho trẻ những kỹ năng gì và dạy trẻ kỹ năng đó như thế nào? Giáo dục kỹ năng sống được áp dụng theo nhiều cách khác nhau. Ở một số nơi, kỹ năng sống được kết hợp với các chương trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phòng bệnh. Một số nơi khác, giáo dục kỹ năng sống nhằm vào giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn trên đường phố, giáo dục bảo vệ môi trường.hay giáo dục lòng yêu hòa bình. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Căn cứ vào cơ sở khoa học, căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm của năm học, trong đó có nhiệm vụ: Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học tự sáng tạo”. Căn cứ và sự chỉ đạo của nhà trường và dựa vào tình hình thực tế trẻ của lớp. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi có rất nhiều thuận lợi từ phía nhà trường và chị em đồng nghiệp nhưng bên cạnh những thuận lợi đó thì gặp phải không ít khó khăn như sau: 1. Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên được học tập và tập huấn các chuyên đề hàng năm. - Nhà trường đã định hướng giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ rèn kỹ năng sống cho trẻ ngay từ đầu năm học như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe. - Đội ngũ giáo viên luôn nhiệt tình, tâm huyết với nghề, luôn tích cực nghiên cứu tài liệu, tìm tòi những cái mới để dạy trẻ, hướng dẫn trẻ được tiếp cận những cái mới. - Trường thực hiện thí điểm đánh giá trẻ 4 - 5 tuổi theo các chỉ số và chuyên đề dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ lồng ghép trong các hoạt động tại trường, lớp. 2. Khó khăn - Các tài liệu, sách báo về giáo dục ký năng sống cho trẻ để giáo viên nghiên cứu, tham khảo còn hạn chế. - Phần lớn phụ huynh làm nông nghiệp nên bận rộn suốt ngày, ít thời gian quan tâm, chia sẻ, uốn nắn, hướng dẫn các kỹ năng sống cho con. 2 xa những đồ vật và những nơi nguy hiểm. Tự lập là tự do làm mọi việc theo khả năng của riêng mình. Sự tự lập sẽ giúp trẻ là những thành Kỹ năng sống tự lập viên năng động, có khả năng tự bắt đầu các hoạt động học tập và sinh hoạt hàng ngày Dựa vào các tiêu chí đánh giá trên, tôi đã khảo sát trẻ đầu năm và thu được kết quả như sau: Kết quả khảo sát trẻ đầu năm TỔNG SỐ (45 trẻ) STT NỘI DUNG Đạt % Chưa đạt % 1 Sự tự tin 44 = 97% 1 = 2% 2 Kỹ năng hợp tác 45 = 100% 3 Kỹ năng giao tiếp 40 = 88% 5 = 11% 4 Kỹ năng xử lý tình huống 42 = 93% 3 = 6% 5 Sự tò mò và khả năng sáng tạo 40 = 88% 5 = 1% 6 Kỹ năng giữ an toàn cá nhân 45 = 100% 7 Kỹ năng sống tự lập 43 = 95% 2 = 4% Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cụ thể Khi đã xác định được các kỹ năng sống cần thiết cho trẻ thì phải làm sao để trẻ phát triển được các kỹ năng sống đó là điều mà tôi suy nghĩ. Và tôi đặt ra các mục tiêu cũng như kết quả mà tôi muốn trẻ đạt được. Do vậy, thông qua quá trình khảo sát trẻ đầu năm, các tiêu chí mà mình đã đặt ra cũng như dựa vào kế học năm học của nhà trường, tôi đã xây dựng kế hoạch rèn kỹ năng sống cụ thể cho trẻ như sau: Thời gian Nội dung - Rèn kỹ năng cất balô, giày dép đúng nơi quy định - Rèn trẻ nhận đúng kí hiệu trên ca cốc, khăn mặt Tháng 8 + 9 + 10 - Rèn trẻ ngồi học đúng tổ, ngồi ngay ngắn + 11 - Rèn trẻ lau mặt, lau miệng đúng kỹ năng - Rèn trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ 4 giữa các lớp trong khu cứ vào các ngày thứ năm hàng tuần, tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tập thể để trẻ có cơ hội được giao lưu văn nghệ, được chơi các trò chơi với nhau. 4.2/ Tổ chức cho trẻ được tham gia hoạt động lao động “Lao động là vinh quang” Lao động sẽ giúp trẻ hình thành tính cần cù, chịu khó, biết yêu thiên nhiên, yêu mọi cảnh vật xung quanh mình. Chính vì vậy mà tôi muốn giáo dục cho trẻ lòng “yêu lao động” ngay ở lứa tuổi mẫu giáo thông qua các hoạt động như: Nhặt lá cây rụng xung quanh sân trường, nhổ cỏ, tưới cây ở góc thiên nhiên, khi nhìn thấy rác biết nhặt rác bỏ vào thùng.... Nhưng để làm thế nào thì mới trở thành những kỹ năng ở trẻ? Có thể hiểu ở đây hai vấn đề: hành động và kỹ năng: Khi tôi dạy trẻ rằng: con hãy nhặt rác trên sân trường và trong lớp, trẻ thực hiện yêu cầu của cô, đó là hành động. Hầu hết các trẻ lứa tuổi mầm non đều biết các hành động đơn giản: nhặt rác, chào hỏi người lớn, xin lỗi và cám ơn... Nhưng để những hành động đó trở thành kỹ năng thì lại cần một quá trình. Hành động của trẻ trở thành kỹ năng khi trẻ thấy một cộng rác, trẻ nhặt bỏ vào thùng mà không cần ai nhắc nhở, vì khi đó trẻ làm vì ý thức: thấy có rác là phải bỏ vào thùng, chứ không làm là vì người khác sai bảo. Biện pháp 5: Sử dụng các tình huống có vấn đề Một trong những kỹ năng cần hình thành cho trẻ, đó là giúp các bé có khả năng xử lý tình huống có vấn đề. Con đường cho trẻ đi tham quan là một “con đường màu mỡ” về các tình huống thực tế xảy ra trong cuộc sống cần con người giải quyết. Đó là nơi trẻ được cọ xát với rất nhiều tình huống thực tế giúp trẻ bồi dưỡng kỹ năng xử lý tình huống rất hiệu quả. Ngoài ra, tôi còn thiết kế một số tình huống để tập cho trẻ tự giải quyết vấn đề. Những tình huống này được sử dụng xuyên suốt trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Biện pháp 6: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày 6.1/ Giáo dục trẻ trong giờ hoạt động chung Giáo dục trẻ khi ngồi học không nói chuyện riêng, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, hăng hái giơ tay phát biểu. Khi trẻ trả lời bài hoặc nói với người lớn phải nói cả câu. Dạy trẻ biết kính trọng, lễ phép với cô giáo, các cô chú nhân viên trong trường và những người lớn hơn mình. Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè, quan tâm và sẵn lòng giúp đỡ những bạn yếu hơn mình. Biết nói “ạ” và cảm 6 5 Sự tò mò và khả năng sáng tạo 40 = 88% 5 = 1% 43 = 95% 2 = 4% 6 Kỹ năng giữ an toàn cá nhân 45 = 100% 45 = 100% 7 Kỹ năng sống tự lập 43 = 95% 2 = 4% 43 = 95% 1 = 2% *Về phía phụ huynh: Các bậc phụ huynh quan tâm hơn trong việc rèn luyện con các kỹ năng sống cơ bản, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống.Trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức thông qua các giờ đón, trả trẻ, các buổi họp phụ huynh, thông qua vở bé chăm ngoan. * Về phía giáo viên: Khi tổ chức các hoạt động cô giáo đã chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn. Cô đã chú ý quan sát các biểu hiện của trẻ. Mạnh dạn, trao đổi với các bậc phụ huynh cùng giáo dục các kỹ năng sống cơ bản cho trẻ. Cô luôn gần gũi, quan tâm trò chuyện với trẻ để hiểu được tính cách, sở thích của từng trẻ, từ đó có hướng giáo dục trẻ một cách phù hợp nhất. Năng động, sáng tạo trong việc tạo môi trường học tập cho trẻ để trẻ tích cực hoạt động, phát triển óc sáng tạo, tính mạnh dạn, tự tin một cách tốt nhất. V. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1.Kết luận : Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng điều khiển ý thức và hành vi của con người. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non sẽ mang lại cho các cháu rất nhiều lợi ích về mặt sức khỏe, giáo dục và cả văn hóa xã hội, giúp các con sớm có một cơ thể cường tráng, lành mạnh về trí tuệ cũng như thể lực, sớm có ý thức và khả năng thích nghi với cuộc sống, làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như cho cộng đồng. Giáo dục những năm tháng đầu đời có ý nghĩa cho cả cuộc đời. Giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên có ý nghĩa hết sức quan trọng cho những năm tiếp theo và cả cuộc đời của trẻ. 2.Bài học kinh nghiệm : Qua quá trình thực hiện đề tài bản thân tôi đã rút ra được những kinh nghiệm như sau: + Xác định, xây dựng nội dung, kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi. + Lồng các kỹ năng sống vào các hoạt động hàng ngày để giáo dục trẻ 8
File đính kèm:
- ban_mo_ta_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_4_5.doc